Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa lí thuyết và Hóa lí: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của các dẫn xuất graphene và rutile TiO2 trong mô hình composite bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 129,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa lí thuyết và Hóa lí "Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của các dẫn xuất graphene và rutile TiO2 trong mô hình composite bằng phương pháp phiếm hàm mật độ" có mục tiêu tìm được cấu trúc và tính chất electron của các dẫn xuất graphene với hydroxyl...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa lí thuyết và Hóa lí: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của các dẫn xuất graphene và rutile TiO2 trong mô hình composite bằng phương pháp phiếm hàm mật độ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THOANGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA CÁC DẪN XUẤTGRAPHENE VÀ RUTILE TiO2 TRONG MÔ HÌNH COMPOSITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHIẾM HÀM MẬT ĐỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÍ THUYẾT VÀ HÓA LÍ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THOANGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA CÁC DẪN XUẤTGRAPHENE VÀ RUTILE TiO2 TRONG MÔ HÌNH COMPOSITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHIẾM HÀM MẬT ĐỘ Chuyên ngành: Hóa lí thuyết và hóa lí Mã số: 9440119 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÍ THUYẾT VÀ HÓA LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Huệ 2: PGS. TS. Hoàng Văn Hùng Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Cácsố liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứunày không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Thị Thoa LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn ThịMinh Huệ - người Thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ và độngviên em trong suốt thời gian thực hiện luận án! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Hoàng Văn Hùng - ngườiThầy đã luôn chỉ bảo em tận tình, tạo điều kiện hỗ trợ em trong quá trình thực hiệnluận án! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Ngọc Hà – ngườiThầy đầu tiên dẫn dắt em vào con đường nghiên cứu lí thuyết! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô Bộ môn Hóa lí thuyếtvà Hóa lí, các Thầy Cô Trung tâm Khoa học tính toán, Trường Đại học Sư phạm HàNội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện luận án! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Anh, Chị- những nhà nghiên cứuđi trước và các Em trong nhóm nghiên cứu đã tạo điều kiện cho em trong thời gianthực hiện luận án! Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Những người thân tronggia đình đã luôn động viên và hỗ trợ để em có thể tập trung hoàn thành luận án! Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Thị Thoa MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ......................................................................4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT .............................................................................5 1.1. Phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT) [16], [17] ..........................................5 1.1.1. Mô hình Thomas-Fermi..............................................................................5 1.1.2. Các định lí Hohenberg -Kohn ....................................................................6 1.1.3. Phương trình Kohn-Sham...........................................................................7 1.1.4. Các phiếm hàm tương quan-trao đổi ..........................................................9 1.1.4.1. Sự gần đúng mật độ địa phương (LDA, LSDA) ................................10 1.1.4.2. Sự gần đúng gradient tổng quát (GGA) .............................................11 1.1.4.3. Phiếm hàm lai hoá (hybrid functional) ..............................................12 1.1.4.4. Một số phiếm hàm van der Waals......................................................12 1.1.5. Sai số tự tương tác của DFT (SIE) và phương pháp DFT+U ..................13 1.2. Bộ hàm cơ sở sóng phẳng ...............................................................................14 1.3. Sự gần đúng thế giả ........................................................................................15CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HỆ CHẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ........18 2.1. Tổng quan về hệ chất nghiên cứu ...................................................................18 2.1.1. Sơ lược về tinh thể [ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: