Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.55 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết "Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện" trình bày mô phỏng và dự đoán mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic bằng các tính toán hoá học lượng tử. Kết quả tính toán được sẽ định hướng cho quá trình tổng hợp thực nghiệm các cấu trúc đã được chọn lọc với tính chất ưu việt để ứng dụng trong vật liệu quang điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------------- TRẦN NGỌC DŨNG Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------------- TRẦN NGỌC DŨNG Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số: 9440119 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ PGS.TS. Nguyễn Hiển Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án được thực hiện một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Ngọc Dũng ii LỜI CẢM ƠN ===**=== Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới cô PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ và thầy PGS.TS. Nguyễn Hiển đã chỉ bảo, hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của NCS. Nguyễn Văn Tráng, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong suốt thời gian em hoàn thành luận án. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến toàn thể Thầy, Cô trong Bộ môn Hóa lý thuyết và Hóa lý và Bộ Môn Hoá học Hữu cơ cùng các Thầy, Cô, các anh chị làm việc tại Trung tâm Khoa học tính toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện đề tài của mình. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình luôn động viên và hỗ trợ em để em có thể tập trung trí lực hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Ngọc Dũng iii MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................................v MỤC LỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... vii MỤC LỤC BẢNG ......................................................................................................x MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .........................................................4 5. Những điểm mới của luận án ..............................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................5 1.1. Cơ sở lý thuyết về vật liệu quang điện hữu cơ.................................................5 1.1.1. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của đi-ốt phát quang hữu cơ .......................5 1.1.2. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của pin mặt trời chất màu nhạy quang .....11 1.2. Cơ sở lý thuyết hoá học lượng tử...................................................................16 1.3. Cơ sở lý thuyết phản ứng Heck......................................................................19 1.4. Hệ chất nghiên cứu ........................................................................................22 1.4.1. Hệ chất ngưng tụ chứa lưu huỳnh...........................................................22 1.4.2. Hệ chất ngưng tụ chứa silic ....................................................................28 1.4.3. Tình hình nghiên cứu các hợp chất ngưng tụ chứa lưu huỳnh ...............33 1.4.4. Tình hình nghiên cứu các hợp chất ngưng tụ chứa silic .........................36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................39 2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................39 2.1.1. Phương pháp phiếm hàm mật độ ............................................................39 2.1.2. Phương pháp phiếm hàm mật độ phụ thuộc thời gian ............................43 2.1.3. Bộ hàm cơ sở ..........................................................................................45 2.1.4. Khả năng truyền dẫn điện tích ......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------------- TRẦN NGỌC DŨNG Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------------- TRẦN NGỌC DŨNG Nghiên cứu cấu trúc và tính chất một số hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh và silic ứng dụng trong chế tạo vật liệu quang điện Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số: 9440119 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ PGS.TS. Nguyễn Hiển Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án được thực hiện một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Ngọc Dũng ii LỜI CẢM ƠN ===**=== Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới cô PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ và thầy PGS.TS. Nguyễn Hiển đã chỉ bảo, hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của NCS. Nguyễn Văn Tráng, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong suốt thời gian em hoàn thành luận án. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến toàn thể Thầy, Cô trong Bộ môn Hóa lý thuyết và Hóa lý và Bộ Môn Hoá học Hữu cơ cùng các Thầy, Cô, các anh chị làm việc tại Trung tâm Khoa học tính toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện đề tài của mình. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình luôn động viên và hỗ trợ em để em có thể tập trung trí lực hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Trần Ngọc Dũng iii MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ...................................................................v MỤC LỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... vii MỤC LỤC BẢNG ......................................................................................................x MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .........................................................4 5. Những điểm mới của luận án ..............................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................5 1.1. Cơ sở lý thuyết về vật liệu quang điện hữu cơ.................................................5 1.1.1. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của đi-ốt phát quang hữu cơ .......................5 1.1.2. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của pin mặt trời chất màu nhạy quang .....11 1.2. Cơ sở lý thuyết hoá học lượng tử...................................................................16 1.3. Cơ sở lý thuyết phản ứng Heck......................................................................19 1.4. Hệ chất nghiên cứu ........................................................................................22 1.4.1. Hệ chất ngưng tụ chứa lưu huỳnh...........................................................22 1.4.2. Hệ chất ngưng tụ chứa silic ....................................................................28 1.4.3. Tình hình nghiên cứu các hợp chất ngưng tụ chứa lưu huỳnh ...............33 1.4.4. Tình hình nghiên cứu các hợp chất ngưng tụ chứa silic .........................36 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................39 2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................39 2.1.1. Phương pháp phiếm hàm mật độ ............................................................39 2.1.2. Phương pháp phiếm hàm mật độ phụ thuộc thời gian ............................43 2.1.3. Bộ hàm cơ sở ..........................................................................................45 2.1.4. Khả năng truyền dẫn điện tích ......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết Vật liệu quang điện Hệ vòng ngưng tụ chứa lưu huỳnh Chế tạo vật liệu quang điệnTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 190 0 0