Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và cacbon nitrua
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.28 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ "Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và cacbon nitrua" trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về tính chất xúc tác quang của vật liệu TiO2 và vật liệu TiO2 biến tính; Nghiên cứu tổng hợp vật liệu TiO2/graphen; Khảo sát hoạt tính xúc tác quang của vật liệu composite TiO2/g-C3N4- graphen dưới ánh sáng mặt trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và cacbon nitruaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Thị Thanh Liễu NGHIÊN CỨU TỒNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT XÚC TÁCQUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2 TRÊN NỀN GRAPHEN VÀ CACBON NITRUA LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Hà Nội – Năm 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ THANH LIỄU NGHIÊN CỨU TỒNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT XÚC TÁCQUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2 TRÊN NỀN GRAPHEN VÀ CACBON NITRUA Chuyên ngành: Hoá vô cơ Mã số: 9 44 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ VÔ CƠ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Võ Viễn 2. GS.TS. Lê Trường Giang Hà Nội – Năm 2022, Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Võ Viễn và GS.TS. Lê Trường Giang. Tất cả các kết quả trongluận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Thanh Liễu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Võ Viễn và GS.TS.Lê Trường Giang đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, thực nghiệm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và lãnh đạo Khoa Khoa học Tự Nhiên,Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi được thực hiệnvà hoàn thành kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, quý anh chị em và các bạn đồngnghiệp đang công tác tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam và Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn đãtạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm thực nghiệm nghiêncứu. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến TS. Bùi Văn Hào đã hỗ trợ đo đạc và phântích các đặc trưng tại trường Đại học Công nghệ Deft, Hà Lan. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đìnhđã động viên, hổ trợ, chia sẻ và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt thời gian học tậpvà hoàn thành luận án này. Hà Nội, tháng 3 năm 2022 Tác giả Lê Thị Thanh Liễu MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 41.1. Giới thiệu chung về tính chất xúc tác quang của vật liệu TiO2 và vật liệu TiO2biến tính .......................................................................................................................41.2. Vật liệu TiO2/graphene ........................................................................................91.2.1. Phương pháp tổng hợp composite TiO2/graphen -------------------------------- 101.2.2. Cơ chế xúc tác quang của vật liệu TiO2/graphen -------------------------------- 101.3. Vật liệu TiO2/g-C3N4..........................................................................................121.3.1. Giới thiệu về graphite carbon nitride g-C3N4 ------------------------------------- 121.3.2. Vật liệu TiO2/g-C3N4 ---------------------------------------------------------------- 151.4. Vật liệu TiO2/g-C3N4-graphen ...........................................................................201.4.1. Composite nền g-C3N4-graphen ---------------------------------------------------- 201.4.2. Vật liệu TiO2/g-C3N4-graphen ------------------------------------------------------ 221.5. Tổng quan về sự ô nhiễm nước bởi một số hợp chất hữu cơ và tình hình nghiêncứu về vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và g-C3N4 ứng dụng làm chất xúctác quang ở Việt Nam................................................................................................231.5.1. Giới thiệu chung về sự ô nhiễm nước bởi các chất hữu cơ --------------------- 231.5.2. Tổng quan về RhB, phenol và kháng sinh rifampicin --------------------------- 241.5.3. Tình hình nghiên cứu về vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và g-C3N4ứng dụng làm chất xúc tác quang ở Việt Nam ------------------------------------------- 25CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................ 282.1. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị ..............................................................................282.1.1. Hoá chất ------------------------------------------------------------------------------- 282.2. Tổng hợp vật liệu ...............................................................................................282.2.1. Tổng hợp TiO2/graphen ------------------------------------------------------------- 282.2.2. Tổng hợp TiO2/g-C3N4 -------------------------------------------------------------- 302.2.3. Tổng hợp vật liệu TiO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác quang của vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và cacbon nitruaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Thị Thanh Liễu NGHIÊN CỨU TỒNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT XÚC TÁCQUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2 TRÊN NỀN GRAPHEN VÀ CACBON NITRUA LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Hà Nội – Năm 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ THANH LIỄU NGHIÊN CỨU TỒNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT XÚC TÁCQUANG CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE TiO2 TRÊN NỀN GRAPHEN VÀ CACBON NITRUA Chuyên ngành: Hoá vô cơ Mã số: 9 44 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ VÔ CƠ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Võ Viễn 2. GS.TS. Lê Trường Giang Hà Nội – Năm 2022, Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Võ Viễn và GS.TS. Lê Trường Giang. Tất cả các kết quả trongluận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Thanh Liễu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Võ Viễn và GS.TS.Lê Trường Giang đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, thực nghiệm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và lãnh đạo Khoa Khoa học Tự Nhiên,Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi được thực hiệnvà hoàn thành kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, quý anh chị em và các bạn đồngnghiệp đang công tác tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam và Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn đãtạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm thực nghiệm nghiêncứu. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến TS. Bùi Văn Hào đã hỗ trợ đo đạc và phântích các đặc trưng tại trường Đại học Công nghệ Deft, Hà Lan. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đìnhđã động viên, hổ trợ, chia sẻ và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt thời gian học tậpvà hoàn thành luận án này. Hà Nội, tháng 3 năm 2022 Tác giả Lê Thị Thanh Liễu MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊLỜI CẢM ƠNMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 41.1. Giới thiệu chung về tính chất xúc tác quang của vật liệu TiO2 và vật liệu TiO2biến tính .......................................................................................................................41.2. Vật liệu TiO2/graphene ........................................................................................91.2.1. Phương pháp tổng hợp composite TiO2/graphen -------------------------------- 101.2.2. Cơ chế xúc tác quang của vật liệu TiO2/graphen -------------------------------- 101.3. Vật liệu TiO2/g-C3N4..........................................................................................121.3.1. Giới thiệu về graphite carbon nitride g-C3N4 ------------------------------------- 121.3.2. Vật liệu TiO2/g-C3N4 ---------------------------------------------------------------- 151.4. Vật liệu TiO2/g-C3N4-graphen ...........................................................................201.4.1. Composite nền g-C3N4-graphen ---------------------------------------------------- 201.4.2. Vật liệu TiO2/g-C3N4-graphen ------------------------------------------------------ 221.5. Tổng quan về sự ô nhiễm nước bởi một số hợp chất hữu cơ và tình hình nghiêncứu về vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và g-C3N4 ứng dụng làm chất xúctác quang ở Việt Nam................................................................................................231.5.1. Giới thiệu chung về sự ô nhiễm nước bởi các chất hữu cơ --------------------- 231.5.2. Tổng quan về RhB, phenol và kháng sinh rifampicin --------------------------- 241.5.3. Tình hình nghiên cứu về vật liệu composite TiO2 trên nền graphen và g-C3N4ứng dụng làm chất xúc tác quang ở Việt Nam ------------------------------------------- 25CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................ 282.1. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị ..............................................................................282.1.1. Hoá chất ------------------------------------------------------------------------------- 282.2. Tổng hợp vật liệu ...............................................................................................282.2.1. Tổng hợp TiO2/graphen ------------------------------------------------------------- 282.2.2. Tổng hợp TiO2/g-C3N4 -------------------------------------------------------------- 302.2.3. Tổng hợp vật liệu TiO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ Tính chất xúc tác quang Vật liệu composite TiO2 Cấu trúc kiểu graphite Tán xạ năng lượng tia XGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
32 trang 214 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
208 trang 202 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
124 trang 175 0 0