Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở titanium dioxit và porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamin B trong môi trường nước
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.18 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở titanium dioxit và porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamin B trong môi trường nước" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu chế tạo vật liệu cấu trúc nano từ một số dẫn xuất mới của porphyrin (TCPP, TTPAP và TTOP) bằng quá trình tự lắp ráp; nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu lai nano TiO2/TCPP bằng quá trình tự lắp ráp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở titanium dioxit và porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamin B trong môi trường nước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG TRÊN CƠ SỞ TITANIUM DIOXIT VÀ PORPHYRINỨNG DỤNG XỬ LÝ RHODAMIN B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Hà Nội - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG TRÊN CƠ SỞ TITANIUM DIOXIT VÀ PORPHYRINỨNG DỤNG XỬ LÝ RHODAMIN B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Mã số: 9 44 01 13Xác nhận của Học viện Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2Khoa học và Công nghệ GS.TS. Trần Đại Lâm PGS.TS. Lã Đức Dương Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quangtrên cơ sở Titanium Dioxit và Porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamine B trongmôi trường nước” là công trình nghiên cứu của chính mình dưới sự hướngdẫn khoa học của tập thể hướng dẫn. Luận án sử dụng thông tin trích dẫn từnhiều nguồn tham khảo khác nhau và các thông tin trích dẫn được ghi rõnguồn gốc. Các kết quả nghiên cứu của tôi được công bố chung với các tácgiả khác đã được sự nhất trí của đồng tác giả khi đưa vào luận án. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác ngoài các công trình côngbố của tác giả. Luận án được hoàn thành trong thời gian tôi làm nghiên cứusinh tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Trần Đại Lâm vàPGS.TS.Lã Đức Dương đã tận tình hướng dẫn khoa học, định hướng nghiêncứu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Anh/chị đang công tác tại Viện Kỹ thuậtnhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng như cácAnh/chị đang công tác tại Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học và Côngnghệ Quân sự đã luôn giúp đỡ tôi hết sức nhiệt tình trong quá trình thực hiệnluận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, bộ phận đào tạo, và các cán bộ tạiViện Kỹ thuật nhiệt đới và Học viện Khoa học và Công nghệ đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình,người thân và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên cho tôi thêm nghị lực vàquyết tâm để hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤCMỞ ĐẦU........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 41.1. Giới thiệu về quang xúc tác........................................................................ 41.1.1. Điều kiện và cơ chế xúc tác quang.......................................................... 41.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của xúc tác quang ........................ 71.1.3. Một số vật liệu xúc tác quang ............................................................... 101.2. Vật liệu TiO2 ............................................................................................ 131.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của TiO2 .............................................. 141.2.2. Khả năng xúc tác quang của vật liệu TiO2 ............................................ 171.2.3. Phương pháp biến tính TiO2.................................................................. 191.3. Dẫn xuất porphyrin và nano porphyrin .................................................... 221.3.1. Tổng hợp porphyrin cấu trúc nano bằng kỹ thuật tự lắp ráp ................ 251.3.2. Đặc tính quang xúc tác của porphyrin cấu trúc nano tự lắp ráp ........... 321.4. Hợp chất hữu cơ độc hại hoà tan trong nước ........................................... 341.4.1. Tình hình ô nhiễm nguồn nước do chất hữu cơ độc hại ....................... 341.4.2. Phương pháp xử lý hợp chất hữu cơ độc hại trong nước...................... 351.5. Tình hình nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở titanium dioxit và porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamin B trong môi trường nước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG TRÊN CƠ SỞ TITANIUM DIOXIT VÀ PORPHYRINỨNG DỤNG XỬ LÝ RHODAMIN B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Hà Nội - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Tuấn Anh NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG TRÊN CƠ SỞ TITANIUM DIOXIT VÀ PORPHYRINỨNG DỤNG XỬ LÝ RHODAMIN B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA VÔ CƠ Mã số: 9 44 01 13Xác nhận của Học viện Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2Khoa học và Công nghệ GS.TS. Trần Đại Lâm PGS.TS. Lã Đức Dương Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quangtrên cơ sở Titanium Dioxit và Porphyrin ứng dụng xử lý Rhodamine B trongmôi trường nước” là công trình nghiên cứu của chính mình dưới sự hướngdẫn khoa học của tập thể hướng dẫn. Luận án sử dụng thông tin trích dẫn từnhiều nguồn tham khảo khác nhau và các thông tin trích dẫn được ghi rõnguồn gốc. Các kết quả nghiên cứu của tôi được công bố chung với các tácgiả khác đã được sự nhất trí của đồng tác giả khi đưa vào luận án. Các số liệu,kết quả được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác ngoài các công trình côngbố của tác giả. Luận án được hoàn thành trong thời gian tôi làm nghiên cứusinh tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Trần Đại Lâm vàPGS.TS.Lã Đức Dương đã tận tình hướng dẫn khoa học, định hướng nghiêncứu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Anh/chị đang công tác tại Viện Kỹ thuậtnhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng như cácAnh/chị đang công tác tại Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học và Côngnghệ Quân sự đã luôn giúp đỡ tôi hết sức nhiệt tình trong quá trình thực hiệnluận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, bộ phận đào tạo, và các cán bộ tạiViện Kỹ thuật nhiệt đới và Học viện Khoa học và Công nghệ đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình,người thân và bạn bè đã luôn chia sẻ, động viên cho tôi thêm nghị lực vàquyết tâm để hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤCMỞ ĐẦU........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 41.1. Giới thiệu về quang xúc tác........................................................................ 41.1.1. Điều kiện và cơ chế xúc tác quang.......................................................... 41.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của xúc tác quang ........................ 71.1.3. Một số vật liệu xúc tác quang ............................................................... 101.2. Vật liệu TiO2 ............................................................................................ 131.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của TiO2 .............................................. 141.2.2. Khả năng xúc tác quang của vật liệu TiO2 ............................................ 171.2.3. Phương pháp biến tính TiO2.................................................................. 191.3. Dẫn xuất porphyrin và nano porphyrin .................................................... 221.3.1. Tổng hợp porphyrin cấu trúc nano bằng kỹ thuật tự lắp ráp ................ 251.3.2. Đặc tính quang xúc tác của porphyrin cấu trúc nano tự lắp ráp ........... 321.4. Hợp chất hữu cơ độc hại hoà tan trong nước ........................................... 341.4.1. Tình hình ô nhiễm nguồn nước do chất hữu cơ độc hại ....................... 341.4.2. Phương pháp xử lý hợp chất hữu cơ độc hại trong nước...................... 351.5. Tình hình nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ Hóa vô cơ Vật liệu xúc tác quang Xử lý Rhodamin B trong môi trường nước Dẫn xuất nano porphyrin Vật liệu porphyrin cấu trúc nanoTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 352 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
89 trang 220 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 215 0 0