Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Tổng hợp và khảo sát khả năng phân hủy Rhodamine B trong môi trường nước của vật liệu nano ferrite
Số trang: 168
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.41 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ "Tổng hợp và khảo sát khả năng phân hủy Rhodamine B trong môi trường nước của vật liệu nano ferrite" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố trong quá trình tổng hợp đến thành phần pha, hình thái học và tính chất của hệ vật liệu ferrite MFe2O4 (M =Zn, Co, Ni). Tổng hợp và nghiên cứu đặc trưng cấu trúc, tính chất và hoạt tính quang xúc tác phân hủy rhodamine B của các vật liệu ferrite ZnFe2O4, CoFe2O4, NiFe2O4 tinh khiết, pha tạp ion đất hiếm (La3+, Nd3+) và hệ composite ZnFe2O4/Bentonite ở điều kiện tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Tổng hợp và khảo sát khả năng phân hủy Rhodamine B trong môi trường nước của vật liệu nano ferrite ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNGPHÂN HỦY RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNGPHÂN HỦY RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE Ngành: Hóa vô cơ Mã số: 9 44 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Lê Hữu Thiềng 2. PGS.TS Nguyễn Thị Tố Loan Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS. TS Lê Hữu Thiềng và côgiáo PGS. TS Nguyễn Thị Tố Loan đã hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ, tạođiều kiện cho em trong quá trình thực hiện học tập và thực hiện luận án. Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học,phòng Đào tạo, các thầy cô giáo và kĩ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Hóa học -Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Em xin cảm ơn sự chia sẻ, động viên, giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp,bạn bè, người thân. Thái Nguyên, ngày 09 tháng 11 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thúy Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn của PGS. TS. Lê Hữu Thiềng và PGS. TS. Nguyễn Thị Tố Loan. Số liệu và kếtquả sử dụng trong luận án được trích dẫn từ các bài báo đã được các đồng tác giảđồng ý. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa tác giả nào công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hằng iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ILỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... IIMỞ ĐẦU ..................................................................................................................16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................191.1. Tổng quan về spinel ferrite ................................................................................19 1.1.1. Cấu trúc chung của hệ spinel ferrite .......................................................19 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của các spinel ferrite .......201.2. Giới thiệu về Bentonite ......................................................................................321.3. Tổng quan về chất màu hữu cơ và tình hình ô nhiễm chất hữu cơ trong nước .........33 1.3.1. Phẩm nhuộm ...........................................................................................33 1.3.2. Tình hình ô nhiễm chất hữu cơ trong nước ............................................351.4. Phương pháp oxi hóa nâng cao ..........................................................................37CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............412.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ..............................................................................41 2.1.1. Danh mục hoá chất .................................................................................41 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị .................................................................................422.2. Các phương pháp nghiên cứu .............................................................................42 2.2.1. Phương pháp phân tích nhiệt ..................................................................42 2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen .............................................................42 2.2.3. Phương pháp phổ hồng ngoại .................................................................43 2.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét và hiển vi điện tử truyền qua ............43 2.2.5. Phương pháp đo phổ tán xạ năng lượng tia X .......................................43 2.2.6. Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng ..................................................44 2.2.7. Phương pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến ....................44 2.2.8. Phương pháp xác định từ tính của sản phẩm ..........................................442.3. Tổng hợp các hệ vật liệu spinel bằng phương pháp đốt cháy dung dịch ...........45 2.3.1. Tổng hợp vật liệu ferrite MFe 2O4 (M=Zn, Co, Ni) ...........................45 iv 2.3.2. Tổng hợp vật liệu ferrite pha tạp ion đất hiếm .......................................46 2.3.3. Tổng hợp vật liệu composite ZnFe2O4/Bentonite ..................................472.4. Khảo sát hoạt tính quang xúc tác phân hủy Rhodamine B của các hệ vật liệu .........48 2.4.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Rhodamine B ......................48 2.4.2. Ảnh hưởng của điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ: Tổng hợp và khảo sát khả năng phân hủy Rhodamine B trong môi trường nước của vật liệu nano ferrite ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNGPHÂN HỦY RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNGPHÂN HỦY RHODAMINE B TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU NANO FERRITE Ngành: Hóa vô cơ Mã số: 9 44 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS Lê Hữu Thiềng 2. PGS.TS Nguyễn Thị Tố Loan Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS. TS Lê Hữu Thiềng và côgiáo PGS. TS Nguyễn Thị Tố Loan đã hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ, tạođiều kiện cho em trong quá trình thực hiện học tập và thực hiện luận án. Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học,phòng Đào tạo, các thầy cô giáo và kĩ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Hóa học -Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Em xin cảm ơn sự chia sẻ, động viên, giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp,bạn bè, người thân. Thái Nguyên, ngày 09 tháng 11 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thúy Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn của PGS. TS. Lê Hữu Thiềng và PGS. TS. Nguyễn Thị Tố Loan. Số liệu và kếtquả sử dụng trong luận án được trích dẫn từ các bài báo đã được các đồng tác giảđồng ý. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa tác giả nào công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Hằng iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ILỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... IIMỞ ĐẦU ..................................................................................................................16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................191.1. Tổng quan về spinel ferrite ................................................................................19 1.1.1. Cấu trúc chung của hệ spinel ferrite .......................................................19 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của các spinel ferrite .......201.2. Giới thiệu về Bentonite ......................................................................................321.3. Tổng quan về chất màu hữu cơ và tình hình ô nhiễm chất hữu cơ trong nước .........33 1.3.1. Phẩm nhuộm ...........................................................................................33 1.3.2. Tình hình ô nhiễm chất hữu cơ trong nước ............................................351.4. Phương pháp oxi hóa nâng cao ..........................................................................37CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............412.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ..............................................................................41 2.1.1. Danh mục hoá chất .................................................................................41 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị .................................................................................422.2. Các phương pháp nghiên cứu .............................................................................42 2.2.1. Phương pháp phân tích nhiệt ..................................................................42 2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen .............................................................42 2.2.3. Phương pháp phổ hồng ngoại .................................................................43 2.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét và hiển vi điện tử truyền qua ............43 2.2.5. Phương pháp đo phổ tán xạ năng lượng tia X .......................................43 2.2.6. Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng ..................................................44 2.2.7. Phương pháp phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến ....................44 2.2.8. Phương pháp xác định từ tính của sản phẩm ..........................................442.3. Tổng hợp các hệ vật liệu spinel bằng phương pháp đốt cháy dung dịch ...........45 2.3.1. Tổng hợp vật liệu ferrite MFe 2O4 (M=Zn, Co, Ni) ...........................45 iv 2.3.2. Tổng hợp vật liệu ferrite pha tạp ion đất hiếm .......................................46 2.3.3. Tổng hợp vật liệu composite ZnFe2O4/Bentonite ..................................472.4. Khảo sát hoạt tính quang xúc tác phân hủy Rhodamine B của các hệ vật liệu .........48 2.4.1. Xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ Rhodamine B ......................48 2.4.2. Ảnh hưởng của điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa vô cơ Phân hủy Rhodamine B Vật liệu nano ferrite Ống nano carbon đa lớp Phương pháp oxi hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0