![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam
Số trang: 223
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ "Hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi; Quá trình phát triển và thực trạng pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay; Những yêu cầu đặt ra và quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2024 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 9380106 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS,TS. VŨ CÔNG GIAO 2. PGS,TS. TƢỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫnđầy đủ theo quy định. Tác giả Nguyễn Phương Nhung MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN 91.1. Các công trình nghiên cứu trong, ngoài nước liên quan tới đề tài luận án 91.2. Đánh giá chung và những vấn đề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án 371.3. Giả thuyết khoa học và câu h i nghiên cứu 40Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦANGƢỜI CAO TUỔI 432.1. Khái niệm, nội hàm quyền của người cao tuổi 432.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của pháp luật về quyền của người cao tuổi 562.3. Những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật quốc gia về quyền của người cao tuổi 642.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hoàn thiện của pháp luật về quyền của người cao tuổi 662.5. Kinh nghiệm pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia về quyền của người cao tuổi - giá trị tham khảo cho Việt Nam 68Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀQUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 863.1. Khái quát quá trình phát triển của pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay 863.2. Thực trạng pháp luật về các quyền cơ bản của người cao tuổi ở Việt Nam 98Chương 4: NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁPHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆTNAM HIỆN NAY 1444.1. Những yêu cầu đặt ra với việc hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay 1444.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam 1464.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền của người cao tuổi ở Việt Nam 150KẾT LUẬN 184DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN MÀ TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ 186DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187PHỤ LỤC 207 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBHXH : Bảo hiểm xã hộiBHYT : Bảo hiểm y tếBLLĐ : Bộ luật Lao độngBLDS : Bộ luật Dân sựBLHS : Bộ luật Hình sựCEDAW : Công ước về xóa b mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979CESCR : Ủy ban các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 1966ICCPR : Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị 1966ICESCR : Công ước quốc tế các quyền kinh tế xã hội và văn hoá 1966OEWGA: Nhóm công tác mở về Người cao tuổiUBND : Uỷ ban Nhân dânUNFPA : Quỹ dân số Liên hợp quốcWHO : Tổ chức Y tế thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo quy luật tự nhiên, con người đến độ tuổi nhất định sẽ bị lão hóa, sứckh e và khả năng lao động suy giảm, thu nhập bị hạn chế, dễ trở thành đối tượngnghèo đói và phụ thuộc vào người thân và/hoặc cộng đồng, xã hội, trong khi chiphí khám chữa bệnh lại tăng lên. Nếu như không có tài sản tiết kiệm hay sự hỗ trợcủa Nhà nước, cộng đồng và người thân thì một số người cao tuổi có thể gặpnhiều khó khăn trong cuộc sống. Bên cạnh đó, nhiều người cao tuổi còn có thể bịcô lập, bị “loại trừ xã hội” - tức là bị mất khả năng tiếp cận việc làm, thu nhập, haycác cơ hội tham gia bình đẳng vào các hoạt động chính trị, xã hội và cộng đồng,trong một số trường hợp khác, một số người cao tuổi trên thế giới thường phải đốimặt với tình trạng lạm dụng, ngược đãi và bạo lực. Hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới đang diễn ra quá trình già hóa dân số.Theo Cowgill và Holmes, dấu mốc để đánh giá tình trạng “già hóa dân số” ở mộtquốc gia là khi số người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% đến 9,9% tổng dân số,trong đó tỷ lệ 10%-19,9% gọi là dân số “già”, 20%-29,9% gọi là dân số “rất già”và từ 30% trở lên gọi là dân số “siêu già” [100]. Dựa trên những tiêu chuẩn đó,Việt Nam sẽ chính thức bước quá trình già hóa dân số từ năm 2026 và thời kỳ dânsố già dự đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2024 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 9380106 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS,TS. VŨ CÔNG GIAO 2. PGS,TS. TƢỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫnđầy đủ theo quy định. Tác giả Nguyễn Phương Nhung MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN 91.1. Các công trình nghiên cứu trong, ngoài nước liên quan tới đề tài luận án 91.2. Đánh giá chung và những vấn đề tiếp tục được nghiên cứu trong luận án 371.3. Giả thuyết khoa học và câu h i nghiên cứu 40Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦANGƢỜI CAO TUỔI 432.1. Khái niệm, nội hàm quyền của người cao tuổi 432.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của pháp luật về quyền của người cao tuổi 562.3. Những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật quốc gia về quyền của người cao tuổi 642.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hoàn thiện của pháp luật về quyền của người cao tuổi 662.5. Kinh nghiệm pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia về quyền của người cao tuổi - giá trị tham khảo cho Việt Nam 68Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀQUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 863.1. Khái quát quá trình phát triển của pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay 863.2. Thực trạng pháp luật về các quyền cơ bản của người cao tuổi ở Việt Nam 98Chương 4: NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁPHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆTNAM HIỆN NAY 1444.1. Những yêu cầu đặt ra với việc hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay 1444.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quyền của người cao tuổi ở Việt Nam 1464.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền của người cao tuổi ở Việt Nam 150KẾT LUẬN 184DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN MÀ TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ 186DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187PHỤ LỤC 207 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBHXH : Bảo hiểm xã hộiBHYT : Bảo hiểm y tếBLLĐ : Bộ luật Lao độngBLDS : Bộ luật Dân sựBLHS : Bộ luật Hình sựCEDAW : Công ước về xóa b mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979CESCR : Ủy ban các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa 1966ICCPR : Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị 1966ICESCR : Công ước quốc tế các quyền kinh tế xã hội và văn hoá 1966OEWGA: Nhóm công tác mở về Người cao tuổiUBND : Uỷ ban Nhân dânUNFPA : Quỹ dân số Liên hợp quốcWHO : Tổ chức Y tế thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo quy luật tự nhiên, con người đến độ tuổi nhất định sẽ bị lão hóa, sứckh e và khả năng lao động suy giảm, thu nhập bị hạn chế, dễ trở thành đối tượngnghèo đói và phụ thuộc vào người thân và/hoặc cộng đồng, xã hội, trong khi chiphí khám chữa bệnh lại tăng lên. Nếu như không có tài sản tiết kiệm hay sự hỗ trợcủa Nhà nước, cộng đồng và người thân thì một số người cao tuổi có thể gặpnhiều khó khăn trong cuộc sống. Bên cạnh đó, nhiều người cao tuổi còn có thể bịcô lập, bị “loại trừ xã hội” - tức là bị mất khả năng tiếp cận việc làm, thu nhập, haycác cơ hội tham gia bình đẳng vào các hoạt động chính trị, xã hội và cộng đồng,trong một số trường hợp khác, một số người cao tuổi trên thế giới thường phải đốimặt với tình trạng lạm dụng, ngược đãi và bạo lực. Hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới đang diễn ra quá trình già hóa dân số.Theo Cowgill và Holmes, dấu mốc để đánh giá tình trạng “già hóa dân số” ở mộtquốc gia là khi số người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% đến 9,9% tổng dân số,trong đó tỷ lệ 10%-19,9% gọi là dân số “già”, 20%-29,9% gọi là dân số “rất già”và từ 30% trở lên gọi là dân số “siêu già” [100]. Dựa trên những tiêu chuẩn đó,Việt Nam sẽ chính thức bước quá trình già hóa dân số từ năm 2026 và thời kỳ dânsố già dự đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quyền của người cao tuổi Bộ luật Lao động Già hoá dân số Pháp luật về quyền của người cao tuổiTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
14 trang 216 0 0
-
27 trang 210 0 0