Danh mục

Luận án tiến sĩ Khảo cổ học: La thành (Thăng Long) trong lịch sử qua tư liệu khảo cổ học

Số trang: 227      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.76 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 227,000 VND Tải xuống file đầy đủ (227 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa các tư liệu và những kết quả nghiên cứu khảo cổ học về La thành (Thăng Long) từ trước đến nay. Nghiên cứu hệ thống tư liệu, từ đó làm rõ kỹ thuật xây dựng, vật liệu kiến trúc tham gia xây dựng nhằm tìm hiểu lịch sử xây dựng của La thành (Thăng Long) qua các thời kỳ lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khảo cổ học: La thành (Thăng Long) trong lịch sử qua tư liệu khảo cổ họcNGUYỄN DOÃN VĂN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DOÃN VĂNLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC LA THÀNH (THĂNG LONG) TRONG LỊCH SỬ QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌCHÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DOÃN VĂNLA THÀNH (THĂNG LONG) TRONG LỊCH SỬ QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC Chuyên ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 9.22.90.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Tống Trung Tín 2. PGS. Lê Văn Lan HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình tổng hợp và nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và đượctrích nguồn rõ ràng. Những ý kiến khoa học chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Nếu không đúng sự thật, tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận án Nguyễn Doãn Văn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn,chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô, các nhà nghiên cứu, sự trao đổi, đóng góp ýkiến của các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơquan và cá nhân. Nhân đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cácthầy cô trong Khoa Khảo cổ học - Học viện Khoa học Xã hội, các thầy côtrong Tổ bộ môn Khảo cổ học, Khoa lịch sử - Trường Đại học KHXH&NVHà Nội, sự tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban Giám đốc Sở Văn hóa và Thểthao Hà Nội, Lãnh đạo Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, Viện Khảo cổhọc, Ban Chủ nhiệm các Dự án khai quật tuyến đê Bưởi và nút giao thôngBưởi - Đội Cấn - Hoàng Hoa Thám, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảotàng các tỉnh, thành phố: Ninh Bình, Hà Nội, Thanh Hóa, chính quyền vànhân dân xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ sự trân trọng và tri ân đến PGS. LêVăn Lan; PGS.TS Tống Trung Tín; TS. Nguyễn Thị Hòa; PGS.TS Bùi VănLiêm; TS. Trần Quý Thịnh; TS. Nguyễn Gia Đối; TS. Nguyễn Tiến Đông, lànhững người Thầy, người cô đã dẫn dắt tác giả từ những nhận thức đầu tiêncho đến định hướng, hướng dẫn trực tiếp để nghiên cứu sinh tiếp cận và thựchiện luận án này. Hơn nữa, sự động viên, khích lệ và giúp đỡ của gia đình và bạn bè làchỗ dựa tinh thần quan trọng giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Luận án chắc chắn sẽ không tránh khỏi sự thiếu sót, nghiên cứu sinh rấtmong nhận được sự quan tâm góp ý và chỉ giáo của các thầy cô, các nhànghiên cứu và đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện hơn trên con đường nghiên cứucủa mình. iii MỤC LỤCBảng các chữ viết tắtDanh mục các bảng biểu sử dụng trong chính vănDanh mục phụ lục minh họaMỞ ĐẦU .................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 34. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................... 35. Đóng góp mới về khoa học của luận án ............................................... 46. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .............................................. 57. Cơ cấu của luận án ............................................................................... 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................... 61.1. Địa lý tự nhiên vùng đất Thăng Long - Hà Nội ................................ 61.2. La thành (Thăng Long) qua tư liệu thư tịch và bản đồ ................... 121.3. Lịch sử nghiên cứu khảo cổ La thành (Thăng Long) ...................... 171.4. Những nghiên cứu về La thành (Thăng Long) nhận thức và vấn đề ........................................................................ 251.5. Tiểu kết chương 1 ............................................................................ 38CHƯƠNG 2: LA THÀNH (THĂNG LONG)QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: