Luận án Tiến sĩ Khoa học Cây trồng: Nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính
Số trang: 250
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.32 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Cây trồng: Nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xây dựng quy trình nhân giống hoàn chỉnh cây đinh lăng lá nhỏ (ĐLLN) thông qua con đường cảm ứng tạo phôi vô tính (Somatic embryo) nhằm đạt được hệ số nhân cao, chất lượng cây giống đồng nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Cây trồng: Nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------- TRỊNH VIỆT NGA NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI VÔ TÍNH Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TP. HCM - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------- TRỊNH VIỆT NGA NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI VÔ TÍNH Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thị Minh Tâm TS. Nguyễn Hữu Hổ TP. HCM - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học mà tôi đã tiến hành và tổ chức thực hiện. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2020 Tác giả luận án Trịnh Việt Nga ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và luận án tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS. TS. Phạm Thị Minh Tâm và TS. Nguyễn Hữu Hổ là những người Thầy, Cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện luận án. TS. Bùi Minh Trí, TS. Huỳnh Văn Biết, Ks. Nguyễn Đức Minh Hùng đã chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều về chuyên môn. Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô Phòng Đào tạo Sau Đại học và Khoa Nông học của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Lãnh đạo Viện Sinh học Nhiệt đới, Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành được chương trình học tập. Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Sâm và Dược liệu TP. Hồ Chí Minh, Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Khải Hoàn, bạn bè và các đồng nghiệp đã dành cho tôi nhiều sự giúp đỡ quý báu trong suốt năm năm qua. Các em: Ths. Triệu Thị Bích, Ths. Ngô Thị Anh Khôi, Ths. Nguyễn Xuân Linh, Ths. Nguyễn Cao Kiệt, Ks. Nguyễn Thị Hoài Thương, Ks. Trương Thị Hồng là những cộng sự đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện các thí nghiệm khoa học. Chồng, các con cùng những người thân trong gia đình đã luôn động viên tôi trong những lúc khó khăn. Ba mẹ đã hết lòng vì con. TP. Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 04 năm 2020 Tác giả luận án Trịnh Việt Nga iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính” đã được tiến hành tại Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 3 năm 2019. Mục tiêu tổng quát của đề tài là xây dựng quy trình nhân giống hoàn chỉnh cây đinh lăng lá nhỏ (ĐLLN) thông qua con đường cảm ứng tạo phôi vô tính (Somatic embryo) nhằm đạt được hệ số nhân cao, chất lượng cây giống đồng nhất. Mục tiêu cụ thể gồm: (1) Xác định hàm lượng axít oleanolic của 18 mẫu giống đinh lăng và trình tự DNA barcode của 8 mẫu giống ĐLLN; (2) Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp hình thành mô sẹo có khả năng phát sinh phôi vô tính; (3) Xác định môi trường và chế độ nuôi cấy phù hợp để cảm ứng, nhân sinh khối phôi và tạo cây hoàn chỉnh từ phôi; (4) Xác định điều kiện thuần dưỡng phù hợp đối với cây con được tạo ra từ phôi vô tính. Đề tài gồm bốn nội dung: (i) Chọn lọc dòng ĐLLN tiêu biểu và xác định đặc trưng di truyền thông qua việc đánh giá hàm lượng axít oleanolic và phân tích sử dụng chỉ thị phân tử; dòng tiêu biểu này sẽ được sử dụng làm nguồn vật liệu cho các bước nhân giống tiếp theo; (ii) Cảm ứng tạo mô sẹo, sau đó tiếp tục tái biệt hóa để tạo phôi vô tính đối với dòng ĐLLN tiêu biểu; (iii) Xác định điều kiện môi trường nuôi cấy phù hợp cho nhân nhanh sinh khối và đạt được các phôi trưởng th ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là xây dựng quy trình nhân giống hoàn chỉnh cây đinh lăng lá nhỏ (ĐLLN) thông qua con đường cảm ứng tạo phôi vô tính (Somatic embryo) nhằm đạt được hệ số nhân cao, chất lượng cây giống đồng nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Cây trồng: Nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------- TRỊNH VIỆT NGA NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI VÔ TÍNH Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TP. HCM - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------- TRỊNH VIỆT NGA NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY PHÔI VÔ TÍNH Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thị Minh Tâm TS. Nguyễn Hữu Hổ TP. HCM - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học mà tôi đã tiến hành và tổ chức thực hiện. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2020 Tác giả luận án Trịnh Việt Nga ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và luận án tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS. TS. Phạm Thị Minh Tâm và TS. Nguyễn Hữu Hổ là những người Thầy, Cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện luận án. TS. Bùi Minh Trí, TS. Huỳnh Văn Biết, Ks. Nguyễn Đức Minh Hùng đã chỉ bảo và giúp đỡ tôi rất nhiều về chuyên môn. Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô Phòng Đào tạo Sau Đại học và Khoa Nông học của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Lãnh đạo Viện Sinh học Nhiệt đới, Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành được chương trình học tập. Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Sâm và Dược liệu TP. Hồ Chí Minh, Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Khải Hoàn, bạn bè và các đồng nghiệp đã dành cho tôi nhiều sự giúp đỡ quý báu trong suốt năm năm qua. Các em: Ths. Triệu Thị Bích, Ths. Ngô Thị Anh Khôi, Ths. Nguyễn Xuân Linh, Ths. Nguyễn Cao Kiệt, Ks. Nguyễn Thị Hoài Thương, Ks. Trương Thị Hồng là những cộng sự đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện các thí nghiệm khoa học. Chồng, các con cùng những người thân trong gia đình đã luôn động viên tôi trong những lúc khó khăn. Ba mẹ đã hết lòng vì con. TP. Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 04 năm 2020 Tác giả luận án Trịnh Việt Nga iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy phôi vô tính” đã được tiến hành tại Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 3 năm 2019. Mục tiêu tổng quát của đề tài là xây dựng quy trình nhân giống hoàn chỉnh cây đinh lăng lá nhỏ (ĐLLN) thông qua con đường cảm ứng tạo phôi vô tính (Somatic embryo) nhằm đạt được hệ số nhân cao, chất lượng cây giống đồng nhất. Mục tiêu cụ thể gồm: (1) Xác định hàm lượng axít oleanolic của 18 mẫu giống đinh lăng và trình tự DNA barcode của 8 mẫu giống ĐLLN; (2) Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp hình thành mô sẹo có khả năng phát sinh phôi vô tính; (3) Xác định môi trường và chế độ nuôi cấy phù hợp để cảm ứng, nhân sinh khối phôi và tạo cây hoàn chỉnh từ phôi; (4) Xác định điều kiện thuần dưỡng phù hợp đối với cây con được tạo ra từ phôi vô tính. Đề tài gồm bốn nội dung: (i) Chọn lọc dòng ĐLLN tiêu biểu và xác định đặc trưng di truyền thông qua việc đánh giá hàm lượng axít oleanolic và phân tích sử dụng chỉ thị phân tử; dòng tiêu biểu này sẽ được sử dụng làm nguồn vật liệu cho các bước nhân giống tiếp theo; (ii) Cảm ứng tạo mô sẹo, sau đó tiếp tục tái biệt hóa để tạo phôi vô tính đối với dòng ĐLLN tiêu biểu; (iii) Xác định điều kiện môi trường nuôi cấy phù hợp cho nhân nhanh sinh khối và đạt được các phôi trưởng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học Cây trồng Khoa học Cây trồng Nhân giống cây đinh lăng lá nhỏ Phương pháp nuôi cấy phôi vô tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 173 0 0