Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống địa lan Kiếm và biện pháp kỹ thuật cho giống lan Hoàng Vũ (Cymbidium sinense)
Số trang: 173
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.44 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một cách có hệ thống về đặc điểm nông sinh học, đặc điểm sinh trưởng, phát triển và đa dạng di truyền của một số giống địa lan Kiếm ở Việt Nam. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc hiệu quả nhằm nâng cao năng, suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho lan Kiếm Hoàng Vũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống địa lan Kiếm và biện pháp kỹ thuật cho giống lan Hoàng Vũ (Cymbidium sinense) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌCCỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐỊA LAN KIẾM VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG LAN HOÀNG VŨ (Cymbidium sinense) NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số : 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn: 1. PGS.TS ĐÀO THANH VÂN 2. PGS.TS ĐẶNG VĂN ĐÔNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kếtquả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Các thông tin trích dẫn sử dụngtrong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSĐào Thanh Vân, PGS.TS Đặng Văn Đông, những người thày đã tận tình dẫn dắt,động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa họcvà hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của của các nhàkhoa học ở Khoa Nông học, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm - Đại họcThái Nguyên trong suốt quá trình học tập tại đây. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn TS Lê Hùng Lĩnh, các cán bộ nghiêncứu trong Bộ môn Sinh học Phân tử và Ban Lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệpđã chia sẻ kinh nghiệm, nguồn vật liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Trong quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu sinh luôn nhận được sự chia sẻ,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cán bộ công tác tại Trung tâmNghiên cứu và Phát triển Hoa cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả, Nghiên cứusinh xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến sự quan tâm tận tình đó. Cuối cùng, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, nhữngngười luôn đồng hành và dành mọi quan tâm, khích lệ trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành đề tài luận án. Thái Nguyên, tháng năm 2017 NCS Phạm Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iiMỤC LỤC ...........................................................................................................................iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... viDANH MỤC BẢNG .........................................................................................................viiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. xMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 12. Mục tiêu và yêu cầu ......................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................................ 34. Tính mới của đề tài ........................................................................................................... 35. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 3Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................. 41.1. Đặc điểm phân loại thực vật học và phân bố lan Kiếm .............................................. 41.1.1. Phân loại ..................................................................................................................... 41.1.2. Phân bố ....................................................................................................................... 41.2. Đặc điểm thực vật học và sự sinh trưởng phát triển của chi lan Kiếm ...................... 51.2.1. Đặc điểm thực vật học của lan Kiếm ........................................................................ 51.2.2. Đặc điểm một số giống lan Kiếm (Cymbidium sinense) ......................................... 71.2.3. Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của lan Kiếm trong một năm ......................... 101.2.4. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan Kiếm ................................................................... 121.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa lan trên thế giới và Việt Nam................................ 131.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan trên thế giới ............................................... 131.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan ở Việt Nam ............................................... 171.3.3. Tình hình sản xuất, nuôi trồng một số giống lan Kiếm ở Việt Nam..................... 221.4. Tình hình nghiên cứu về hoa lan Kiếm (Cymbidium sinense) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống địa lan Kiếm và biện pháp kỹ thuật cho giống lan Hoàng Vũ (Cymbidium sinense) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌCCỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐỊA LAN KIẾM VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG LAN HOÀNG VŨ (Cymbidium sinense) NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số : 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn: 1. PGS.TS ĐÀO THANH VÂN 2. PGS.TS ĐẶNG VĂN ĐÔNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kếtquả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Các thông tin trích dẫn sử dụngtrong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSĐào Thanh Vân, PGS.TS Đặng Văn Đông, những người thày đã tận tình dẫn dắt,động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa họcvà hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của của các nhàkhoa học ở Khoa Nông học, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm - Đại họcThái Nguyên trong suốt quá trình học tập tại đây. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn TS Lê Hùng Lĩnh, các cán bộ nghiêncứu trong Bộ môn Sinh học Phân tử và Ban Lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệpđã chia sẻ kinh nghiệm, nguồn vật liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên trongsuốt quá trình thực hiện luận án. Trong quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu sinh luôn nhận được sự chia sẻ,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cán bộ công tác tại Trung tâmNghiên cứu và Phát triển Hoa cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả, Nghiên cứusinh xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến sự quan tâm tận tình đó. Cuối cùng, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, nhữngngười luôn đồng hành và dành mọi quan tâm, khích lệ trong suốt quá trình học tậpvà hoàn thành đề tài luận án. Thái Nguyên, tháng năm 2017 NCS Phạm Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iiMỤC LỤC ...........................................................................................................................iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... viDANH MỤC BẢNG .........................................................................................................viiDANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. xMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 12. Mục tiêu và yêu cầu ......................................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................................ 34. Tính mới của đề tài ........................................................................................................... 35. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 3Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................. 41.1. Đặc điểm phân loại thực vật học và phân bố lan Kiếm .............................................. 41.1.1. Phân loại ..................................................................................................................... 41.1.2. Phân bố ....................................................................................................................... 41.2. Đặc điểm thực vật học và sự sinh trưởng phát triển của chi lan Kiếm ...................... 51.2.1. Đặc điểm thực vật học của lan Kiếm ........................................................................ 51.2.2. Đặc điểm một số giống lan Kiếm (Cymbidium sinense) ......................................... 71.2.3. Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của lan Kiếm trong một năm ......................... 101.2.4. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan Kiếm ................................................................... 121.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa lan trên thế giới và Việt Nam................................ 131.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan trên thế giới ............................................... 131.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan ở Việt Nam ............................................... 171.3.3. Tình hình sản xuất, nuôi trồng một số giống lan Kiếm ở Việt Nam..................... 221.4. Tình hình nghiên cứu về hoa lan Kiếm (Cymbidium sinense) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng Khoa học cây trồng Đặc điểm giống lan Kiếm Phân bố lan KiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0