Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tương vụ Hè Thu tại Thái Nguyên

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 171,000 VND Tải xuống file đầy đủ (171 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm tuyển chọn được giống đậu tương mới có năng suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện canh tác vụ Hè Thu tại Thái Nguyên; xác định được biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống đậu tương tuyển chọn làm tăng năng suất và góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất đậu tương vụ Hè Thu tại Thái Nguyên.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tương vụ Hè Thu tại Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHẠM THỊ THU HUYỀNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT ĐẬU TƢƠNG VỤ HÈ THU TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHẠM THỊ THU HUYỀNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TĂNG NĂNG SUẤT ĐẬU TƢƠNG VỤ HÈ THU TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Điền 2. PGS.TS. Trần Thị Trường Thái Nguyên, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Mọi trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án, tác giả đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ cáccác cá nhân và các tổ chức trong nước. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếntập thể hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Văn Điền; PGS.TS. Trần Thị Trườngđã tận tình hướng dẫn khoa học và có rất nhiều đóng góp trong các nghiên cứucủa luận án. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Nông LâmThái Nguyên, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện về cơ sởvật chất trong việc bố trí các thí nghiệm của luận án. Tác giả chân thành cảm ơnsự giúp đỡ quý báu của các tập thể lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, Chi Cục Thống kê, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thái Nguyên,UBND huyện Phú Lương, huyện Võ Nhai trong việc cung cấp tài liệu có liênquan đến đề tài, việc bố trí thí nghiệm đồng ruộng và việc xây dựng các mô hìnhsản xuất có sự tham gia của người dân. Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn đến tập thểcác Thầy giáo, Cô giáo khoa Nông học – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đãtận tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu sinh hoàn thiện luận án của mình.Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khíchlệ để tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 3 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thu Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thônCT : Công thứcCSDTL : Chỉ số diện tích láHCVS : Hữu cơ vi sinhHI : Harvest IndexM : Mật độNSTT : Năng suất thực thuNSLT : Năng suất lý thuyếtNC&PT: : Nghiên cứu và phát triểnP : Phân bónTV : Thời vụTGST : Thời gian sinh trưởngTLCK : Tích lũy chất khô MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................................................. 12. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................................................................................. 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................................................... 23.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................................................................. 23.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................................................................................. 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................................... 34.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................................................................. 34.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................................................................... 35. Cơ sở khoa học và thực tiễn củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: