Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức, luận án "Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay" đề xuất phương hướng, mục tiêu và giải pháp tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức đến năm 2025. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHLÊ CÔNG LƯƠNGĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨCTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYChuyên ngành: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nướcMã số : 62 31 02 03LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS Phan Hữu Tích2. TS Hoàng Mạnh ĐoànHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫnđầy đủ theo quy định.Tác giả luận ánMỤC LỤC1MỞ ĐẦUChương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án661.2. Những giá trị của các công trình luận án cần tham khảo và vấn đềđặt ra cần tiếp tục nghiên cứuChương 2:21ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNGTÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN2.1. Trí thức và công tác vận động trí thức ở nước ta24242.2. Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức và đổi mới sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác vận động trí thức - khái niệm, nội dung41và phương thứcChương 3:CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC VÀ ĐỔI MỚI SỰLÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNGTRÍ THỨC - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM603.1. Thực trạng đội ngũ trí thức và công tác vận động trí thức ở nướcta hiện nay3.2.Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệmChương 4:6079NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁPCHỦ YẾU TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC ĐẾN NĂM 20251164.1. Những nhân tố tác động và yêu cầu tiếp tục đổi mới sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác vận động trí thức1164.2. Những giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác vận động trí thức giai đoạn hiện nayKẾT LUẬN125154DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN157DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO158PHỤ LỤC169DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNH, HĐHCông nghiệp hóa, hiện đại hóaCNXHChủ nghĩa xã hộiGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoKH&CNKhoa học và công nghệKH&KTKhoa học và kỹ thuậtKTTTKinh tế tri thứcKT-XHKinh tế - xã hộiLHHLiên Hiệp hộiMTTQMặt trận Tổ quốcUBNDỦy ban nhân dânXHCNXã hội chủ nghĩa1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánTrí thức là vốn quý của dân tộc, là lực lượng tiêu biểu, thể hiện trình độ trítuệ của một quốc gia và có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệTổ quốc. Lịch sử cho thấy rằng: ở thời nào cũng vậy, sự hưng thịnh của đất nướctùy thuộc phần lớn vào việc coi trọng và sử dụng đội ngũ trí thức như thế nào. Cáchđây hơn năm thế kỷ, trong bài Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệuĐại Bảo năm thứ 3(1942),Thân Nhân Trung đã nêu bật được tầm quan trọng củagiáo dục nhân tài đối với sự hưng thịnh của đất nước:Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh màhưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đếvương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọnkẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết [137].Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn về sự tụt hậu ngày càngxa so với các nước trong khu vực và quốc tế. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) để từng bước vượt qua thách thức đó. Đội ngũ trí thức vớiđặc thù lao động của mình có vai trò quan trọng, có ý nghĩa rất quan trọng. Không cóđội ngũ trí thức đủ mạnh thì không thể tiến hành CNH, HĐH đất nước, không thể xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH).Trí thức vừa là một bộ phận của nguồn lực con người, vừa là nguồn tiềm năngkhoa học, kỹ thuật, trực tiếp tham gia vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhânlực cho đất nước. Đánh giá về xu thế phát triển này, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI đã khẳng định: “Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó, con người và tri thứccàng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia” [50, tr.97]. Nối tiếptruyền thống của dân tộc, vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về trí thức, trong sự nghiệp đổi mới Đảng Cộng sản Việt Namluôn quan tâm lãnh đạo công tác vận động đội ngũ trí thức. Đảng đã ban hành nhiềunghị quyết, chỉ thị để lãnh đạo công tác vận động trí thức, điển hình là Nghị quyếtsố 27-NQ/TW, về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH(2008). Quan điểm, chủ trương đúng đắn của Đảng chậm được cụ thể hóa vào tình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHLÊ CÔNG LƯƠNGĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨCTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYChuyên ngành: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nướcMã số : 62 31 02 03LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS Phan Hữu Tích2. TS Hoàng Mạnh ĐoànHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫnđầy đủ theo quy định.Tác giả luận ánMỤC LỤC1MỞ ĐẦUChương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án661.2. Những giá trị của các công trình luận án cần tham khảo và vấn đềđặt ra cần tiếp tục nghiên cứuChương 2:21ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNGTÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN2.1. Trí thức và công tác vận động trí thức ở nước ta24242.2. Đảng lãnh đạo công tác vận động trí thức và đổi mới sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác vận động trí thức - khái niệm, nội dung41và phương thứcChương 3:CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC VÀ ĐỔI MỚI SỰLÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNGTRÍ THỨC - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM603.1. Thực trạng đội ngũ trí thức và công tác vận động trí thức ở nướcta hiện nay3.2.Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động trí thức thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệmChương 4:6079NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁPCHỦ YẾU TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC ĐẾN NĂM 20251164.1. Những nhân tố tác động và yêu cầu tiếp tục đổi mới sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác vận động trí thức1164.2. Những giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác vận động trí thức giai đoạn hiện nayKẾT LUẬN125154DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN157DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO158PHỤ LỤC169DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNH, HĐHCông nghiệp hóa, hiện đại hóaCNXHChủ nghĩa xã hộiGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoKH&CNKhoa học và công nghệKH&KTKhoa học và kỹ thuậtKTTTKinh tế tri thứcKT-XHKinh tế - xã hộiLHHLiên Hiệp hộiMTTQMặt trận Tổ quốcUBNDỦy ban nhân dânXHCNXã hội chủ nghĩa1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánTrí thức là vốn quý của dân tộc, là lực lượng tiêu biểu, thể hiện trình độ trítuệ của một quốc gia và có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệTổ quốc. Lịch sử cho thấy rằng: ở thời nào cũng vậy, sự hưng thịnh của đất nướctùy thuộc phần lớn vào việc coi trọng và sử dụng đội ngũ trí thức như thế nào. Cáchđây hơn năm thế kỷ, trong bài Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệuĐại Bảo năm thứ 3(1942),Thân Nhân Trung đã nêu bật được tầm quan trọng củagiáo dục nhân tài đối với sự hưng thịnh của đất nước:Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh màhưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đếvương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọnkẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết [137].Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn về sự tụt hậu ngày càngxa so với các nước trong khu vực và quốc tế. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) để từng bước vượt qua thách thức đó. Đội ngũ trí thức vớiđặc thù lao động của mình có vai trò quan trọng, có ý nghĩa rất quan trọng. Không cóđội ngũ trí thức đủ mạnh thì không thể tiến hành CNH, HĐH đất nước, không thể xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH).Trí thức vừa là một bộ phận của nguồn lực con người, vừa là nguồn tiềm năngkhoa học, kỹ thuật, trực tiếp tham gia vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhânlực cho đất nước. Đánh giá về xu thế phát triển này, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI đã khẳng định: “Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó, con người và tri thứccàng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia” [50, tr.97]. Nối tiếptruyền thống của dân tộc, vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về trí thức, trong sự nghiệp đổi mới Đảng Cộng sản Việt Namluôn quan tâm lãnh đạo công tác vận động đội ngũ trí thức. Đảng đã ban hành nhiềunghị quyết, chỉ thị để lãnh đạo công tác vận động trí thức, điển hình là Nghị quyếtsố 27-NQ/TW, về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH(2008). Quan điểm, chủ trương đúng đắn của Đảng chậm được cụ thể hóa vào tình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Công tác vận động tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 208 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 177 0 0
-
124 trang 172 0 0