Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học đất: Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

Số trang: 176      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.26 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án này là đánh giá việc ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa nước tại vùng đồng bằng sông Hồng như: sử dụng giống lúa ít phát thải CH4, áp dụng mật độ cấy thích hợp, sử dụng các dạng vật liệu hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch bón cho lúa, tới sự phát thải khí mê tan từ đất, tìm ra công thức có tác dụng làm giảm phát thải khí mê tan từ đất, duy trì năng suất lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học đất: Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hạn chế phát thải khí mê tan trên đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP CANH TÁCHẠN CHẾ PHÁT THẢI KHÍ MÊ TAN TRÊN ĐẤT TRỒNG LÚA NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 HỌCVIỆNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊNCỨUMỘTSỐBIỆNPHÁPCANHTÁC HẠNCHẾPHÁTTHẢIKHÍMÊTANTRÊNĐẤTTRỒNGLÚANƯỚCVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG Ngành:Khoahọcđất Mãsố:9.62.01.03 Ngườihướngdẫnkhoahọc:GS.TS.NguyễnHữuThành HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong Luận án trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án đã được cảmơn, các thông tin trích dẫn trong Luận án này đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Hùng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo, sự giúp đỡ, động viêncủa bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng, biết ơnsâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Thành là thầy hướng dẫn của tôi, người đãdành nhiều công sức, thời gian, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và thực hiện Luận án nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,bộ môn Khoa học đất, Khoa Tài nguyên Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam,các cơ quan, phòng nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập, thực hiện đề tài và hoàn thành Luận án. Cuối cùng, xin cảm ơn bố, mẹ, vợ, con, những người thân trong gia đình và bạnbè gần xa đã tích cực giúp đỡ, khích lệ tinh thần trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành Luận án. Trân trọng. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức Hùng ii MỤC LỤCLời cam đoan .................................................................................................................... iLời cảm ơn ....................................................................................................................... iiMục lục ........................................................................................................................... iiiDanh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... viDanh mục bảng .............................................................................................................. viiDanh mục đồ thị ............................................................................................................ viiiDanh mục hình ................................................................................................................ ixTrích yếu luận án ..............................................................................................................xThesis abstract................................................................................................................ xiiPhần 1. Mở đầu ...............................................................................................................11.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................11.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................21.3. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................31.4. Những đóng góp mới của luận án .........................................................................31.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................31.5.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................31.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: