Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học theo đặc trưng loại thể
Số trang: 227
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.68 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng và giải pháp dạy đọc hiểu KBVH ở trường trung học bám sát đặc trưng loại thể nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy và học KBVH ở trường PT theo yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học theo đặc trưng loại thể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LÂM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌCỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LÂM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng ViệtMã số: 62.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hoàn PGS.TS. Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thành Lâm LỜI CẢM ƠN Luận án này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học.Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, côgiáo trong Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã nhiệt tình giảng dạy, trang bịcho tôi những tri thức chuyên môn quý giá trong quá trình học tập và thực hiệnđề tài này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn,Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thúy Hồng đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu đềtài luận án. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Quảng Ninh, các đồng nghiệp, các em học sinh, bạn bè gần xa đã luôn cổ vũ,động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã luônbên tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành tốt luận án. Dù tâm huyết và hết sức cố gắng, song bản luận án không tránh khỏinhững khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn của các nhà khoa học và các đồngnghiệp xa gần. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Lâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt1 Đọc hiểu văn bản ĐHVB2 Giáo viên GV3 Học sinh HS4 Kịch bản văn học KBVH5 Năng lực NL6 Câu hỏi CH7 Phương pháp PP8 Chương trình CT9 Phương pháp dạy học PPDH10 Nghiên cứu sinh NCS11 Chương trình và Sách giáo khoa CT và SGK12 Văn bản VB13 Tác phẩm - Tác phẩm văn học TP - TPVH14 Thực nghiệm TN15 Đối chứng ĐC16 Văn học VH17 Phổ thông PT18 Nhà xuất bản NXB19 Tiểu học TH20 Trung học cơ sở THCS21 Trung học phổ thông THPT22 Bài tập BT MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 3 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 15 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 16 5. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu ............................................................. 16 6. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 16 7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 16 8. Đóng góp mới của luận án.......................................................................... 17 9. Cấu trúc của luận án................................................................................... 18Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌCHIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ .............. 19 1.1. Cơ sở lí luận của dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ............................ 19 1.1.1. Lí thuyết đọc hiểu văn bản .................................................................. 19 1.1.1.1. Quan niệm về đọc hiểu................................................................. 19 1.1.1.2. Nội dung đọc hiểu văn bản .......................................................... 22 1.1.1.3. Dạy đọc hiểu văn bản trong trường trung học ............................. 23 1.1.1.4. Lí luận dạy học hiện đại và dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học ...................................................................................... 24 1.1.1.5. Dạy học đọc hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học ............26 1.1.2. Quan niệm về loại và thể trong văn học và ý nghĩa của dạy học theo đặc trưng loại thể .... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học theo đặc trưng loại thể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LÂM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌCỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LÂM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng ViệtMã số: 62.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hoàn PGS.TS. Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thành Lâm LỜI CẢM ƠN Luận án này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu của tôi tạiViện Khoa học Giáo dục Việt Nam dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học.Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, côgiáo trong Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã nhiệt tình giảng dạy, trang bịcho tôi những tri thức chuyên môn quý giá trong quá trình học tập và thực hiệnđề tài này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn,Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thúy Hồng đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu đềtài luận án. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Quảng Ninh, các đồng nghiệp, các em học sinh, bạn bè gần xa đã luôn cổ vũ,động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã luônbên tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành tốt luận án. Dù tâm huyết và hết sức cố gắng, song bản luận án không tránh khỏinhững khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn của các nhà khoa học và các đồngnghiệp xa gần. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Lâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt1 Đọc hiểu văn bản ĐHVB2 Giáo viên GV3 Học sinh HS4 Kịch bản văn học KBVH5 Năng lực NL6 Câu hỏi CH7 Phương pháp PP8 Chương trình CT9 Phương pháp dạy học PPDH10 Nghiên cứu sinh NCS11 Chương trình và Sách giáo khoa CT và SGK12 Văn bản VB13 Tác phẩm - Tác phẩm văn học TP - TPVH14 Thực nghiệm TN15 Đối chứng ĐC16 Văn học VH17 Phổ thông PT18 Nhà xuất bản NXB19 Tiểu học TH20 Trung học cơ sở THCS21 Trung học phổ thông THPT22 Bài tập BT MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 3 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 15 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 16 5. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu ............................................................. 16 6. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 16 7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 16 8. Đóng góp mới của luận án.......................................................................... 17 9. Cấu trúc của luận án................................................................................... 18Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌCHIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ .............. 19 1.1. Cơ sở lí luận của dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ............................ 19 1.1.1. Lí thuyết đọc hiểu văn bản .................................................................. 19 1.1.1.1. Quan niệm về đọc hiểu................................................................. 19 1.1.1.2. Nội dung đọc hiểu văn bản .......................................................... 22 1.1.1.3. Dạy đọc hiểu văn bản trong trường trung học ............................. 23 1.1.1.4. Lí luận dạy học hiện đại và dạy học đọc hiểu kịch bản văn học ở trường trung học ...................................................................................... 24 1.1.1.5. Dạy học đọc hiểu văn bản trong dạy học Ngữ văn ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học ............26 1.1.2. Quan niệm về loại và thể trong văn học và ý nghĩa của dạy học theo đặc trưng loại thể .... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Đọc hiểu kịch bản văn học Đặc trưng loại thể Kịch bản văn họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
5 trang 299 0 0
-
228 trang 275 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0