Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (Realistic mathematics education)
Số trang: 286
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.30 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (Realistic mathematics education)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu đề xuất các biện pháp dạy học Giải tích theo tiếp cận Giáo dục toán thực (Realistic Mathematics Education) nhằm nâng cao sự hứng thú học tập và nâng cao hiểu biết toán học cho học sinh THPT, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Giải tích trong nhà trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (Realistic mathematics education) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN ĐÀDẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng 01 năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN ĐÀ DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION)CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔNMÃ SỐ: 9.14.01.11CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. CHU CẨM THƠ 2. PGS.TS. NGUYỄN TIẾN TRUNG Hà Nội, tháng 01 năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thànhdưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các kết quả nêu trongluận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bốtrong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Tiến Đà ii LỜI CẢM ƠN Luận án “Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dụcToán thực (Realistic mathematics education)” hoàn thành là kết quả của quá trình học tập,nghiên cứu của người thực hiện cùng với sự hướng dẫn tận tình của quý thầy, cô và sựgiúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctới PGS.TS. Chu Cẩm Thơ, PGS.TS. Nguyễn Tiến Trung - những người đã tận tình hướngdẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xintrân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong và ngoài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hếtlòng dạy bảo và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành Luận án. Đặc biệt, tôixin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu, PGS.TS. TrầnKiều, PGS.TS. Đào Thái Lai, TS. Lê Tuấn Anh, TS. Đặng Thị Thu Huệ đã luôn giúp đỡ,đóng góp những ý kiến quý báu và chân thành để tôi sớm hoàn thành luận án. Tôi xin trântrọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các nhà khoa học và đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Giáodục Việt Nam đã quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôixin tỏ lòng biết ơn tới các tác giả của những công trình khoa học mà tôi đã dùng làm tàiliệu tham khảo và các nhà khoa học đã có những ý kiến quý báu góp ý cho luận án của tôi.Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, các em học sinh của các trường: trường THPT NôngCống 1, trường THPT Nông Cống 2, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa; trường THPTNguyễn Văn Cừ, Bắc Ninh; trường THPT Kim Bảng B, Hà Nam; trường THPT Bắc ĐôngQuan, Thái Bình; trường THPT chuyên Amsterdam, Hà Nội; trường THPT chuyên SưPhạm, Hà Nội; trường THPT Trần Phú, Hà Nội; trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Nội;trường THCS-THPT Lê Lợi, Bình Thuận đã giúp đỡ tôi trong việc triển khai thực nghiệmsư phạm những kết quả của luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những ngườithân trong gia đình, bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoànthành luận án của mình. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2024 Tác giả Nguyễn Tiến Đà iiiMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viiDANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. viiiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... ixDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................... ix0. MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 10.1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 10.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 40.3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 90.4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu............................................... 90.5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................... 90.6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 100.7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 100.8. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................. 110.9. Nội dung đưa ra bảo vệ.............................................................................................. 110.10. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 11CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................... 13 1.1. Các khái niệm, thuật ngữ được dùng trong luận án .............................................. 13 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (Realistic mathematics education) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN ĐÀDẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng 01 năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN ĐÀ DẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION)CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔNMÃ SỐ: 9.14.01.11CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. CHU CẨM THƠ 2. PGS.TS. NGUYỄN TIẾN TRUNG Hà Nội, tháng 01 năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thànhdưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các kết quả nêu trongluận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bốtrong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Tiến Đà ii LỜI CẢM ƠN Luận án “Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dụcToán thực (Realistic mathematics education)” hoàn thành là kết quả của quá trình học tập,nghiên cứu của người thực hiện cùng với sự hướng dẫn tận tình của quý thầy, cô và sựgiúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctới PGS.TS. Chu Cẩm Thơ, PGS.TS. Nguyễn Tiến Trung - những người đã tận tình hướngdẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xintrân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong và ngoài Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hếtlòng dạy bảo và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành Luận án. Đặc biệt, tôixin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu, PGS.TS. TrầnKiều, PGS.TS. Đào Thái Lai, TS. Lê Tuấn Anh, TS. Đặng Thị Thu Huệ đã luôn giúp đỡ,đóng góp những ý kiến quý báu và chân thành để tôi sớm hoàn thành luận án. Tôi xin trântrọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các nhà khoa học và đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Giáodục Việt Nam đã quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôixin tỏ lòng biết ơn tới các tác giả của những công trình khoa học mà tôi đã dùng làm tàiliệu tham khảo và các nhà khoa học đã có những ý kiến quý báu góp ý cho luận án của tôi.Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo, các em học sinh của các trường: trường THPT NôngCống 1, trường THPT Nông Cống 2, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa; trường THPTNguyễn Văn Cừ, Bắc Ninh; trường THPT Kim Bảng B, Hà Nam; trường THPT Bắc ĐôngQuan, Thái Bình; trường THPT chuyên Amsterdam, Hà Nội; trường THPT chuyên SưPhạm, Hà Nội; trường THPT Trần Phú, Hà Nội; trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Nội;trường THCS-THPT Lê Lợi, Bình Thuận đã giúp đỡ tôi trong việc triển khai thực nghiệmsư phạm những kết quả của luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những ngườithân trong gia đình, bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoànthành luận án của mình. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2024 Tác giả Nguyễn Tiến Đà iiiMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viiDANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. viiiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... ixDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................... ix0. MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 10.1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 10.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 40.3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 90.4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu............................................... 90.5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................... 90.6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 100.7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 100.8. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................. 110.9. Nội dung đưa ra bảo vệ.............................................................................................. 110.10. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 11CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................... 13 1.1. Các khái niệm, thuật ngữ được dùng trong luận án .............................................. 13 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Dạy học Giải tích Giáo dục Toán thựcTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0