![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi
Số trang: 253
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.60 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày cơ sở lí luận của giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5 - 6 tuổi; Thực trạng kỹ năng giao tiếp và giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi 8; Các biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5 – 6 tuổi và thực nghiệm sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNGCHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5 - 6 TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNGCHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5 - 6 TUỔI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS Nguyễn Thị Hoàng Yến 2. TS Vương Hồng Tâm Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày.... tháng …. năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bùi Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổtự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi, tôi xin bày tỏ lòngkính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến và TS. Vương HồngTâm, hai người thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện để tôi cóthể hoàn thành kết quả nghiên cứu một cách tốt nhất. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam và các Cán bộ của Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng của Viện, đã giúp đỡvà tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Khoa và các anh chịem đồng nghiệp trong Khoa học Xã hội và Nhân văn - Trường Đại học Thăng Longđã luôn quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luậnán. Tôi cũng gửi lời cảm ơn và trân trọng sự hợp tác, tạo mọi điều kiện thuân lợicủa các cơ sở giáo dục mầm non hòa nhập trên địa bàn Thành phố Hà Nội mà tôi đãtiến hành khảo sát. Đặc biệt, tôi xin gửi tri ân tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo vàcác bậc phụ huynh tại cơ sở giáo dục Nắng Mai đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và tiến hành thực nghiệm. Tôi luôn biết ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khích lệ từ gia đình, người thânvà bạn bè dành cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Do một số hạn chế nhất định, chắc chắn Luận án còn những thiếu sót. Tác giảLuận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện và nângcao chất lượng nghiên cứu trong thời gian tới. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bùi Thành MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................33. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ..............................................................................34. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................36. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ....................................................................................37. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu ...............................................................48. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................69. Luận điểm bảo vệ ......................................................................................................710. Cấu trúc của luận án ................................................................................................7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHOTRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁOHÒA NHẬP 5-6 TUỔI .................................................................................................91.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................91.1.1. Những nghiên cứu về KNGT và KNGT của trẻ rối loạn phổ tự kỷ ...................91.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục KNGT và giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK....131.1.3. Những nghiên cứu về giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi ...171.2. Một số vấn đề lý luận về trẻ rối loạn phổ tự kỷ ...................................................191.2.1. Khái niệm ..........................................................................................................191.2.2. Tiêu chí chẩn đoán ............................................................................................211.2.3. Phân loại............................................................................................................221.3. Một số vấn đề lý luận về kỹ năng và kỹ năng giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNGCHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5 - 6 TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNGCHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5 - 6 TUỔI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS Nguyễn Thị Hoàng Yến 2. TS Vương Hồng Tâm Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày.... tháng …. năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bùi Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ rối loạn phổtự kỷ qua hoạt động chơi trong lớp mẫu giáo hòa nhập 5-6 tuổi, tôi xin bày tỏ lòngkính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến và TS. Vương HồngTâm, hai người thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện để tôi cóthể hoàn thành kết quả nghiên cứu một cách tốt nhất. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dụcViệt Nam và các Cán bộ của Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng của Viện, đã giúp đỡvà tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Khoa và các anh chịem đồng nghiệp trong Khoa học Xã hội và Nhân văn - Trường Đại học Thăng Longđã luôn quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luậnán. Tôi cũng gửi lời cảm ơn và trân trọng sự hợp tác, tạo mọi điều kiện thuân lợicủa các cơ sở giáo dục mầm non hòa nhập trên địa bàn Thành phố Hà Nội mà tôi đãtiến hành khảo sát. Đặc biệt, tôi xin gửi tri ân tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo vàcác bậc phụ huynh tại cơ sở giáo dục Nắng Mai đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và tiến hành thực nghiệm. Tôi luôn biết ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khích lệ từ gia đình, người thânvà bạn bè dành cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Do một số hạn chế nhất định, chắc chắn Luận án còn những thiếu sót. Tác giảLuận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện và nângcao chất lượng nghiên cứu trong thời gian tới. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bùi Thành MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................33. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ..............................................................................34. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................36. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ....................................................................................37. Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu ...............................................................48. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................69. Luận điểm bảo vệ ......................................................................................................710. Cấu trúc của luận án ................................................................................................7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHOTRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁOHÒA NHẬP 5-6 TUỔI .................................................................................................91.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................91.1.1. Những nghiên cứu về KNGT và KNGT của trẻ rối loạn phổ tự kỷ ...................91.1.2. Những nghiên cứu về giáo dục KNGT và giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK....131.1.3. Những nghiên cứu về giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi ...171.2. Một số vấn đề lý luận về trẻ rối loạn phổ tự kỷ ...................................................191.2.1. Khái niệm ..........................................................................................................191.2.2. Tiêu chí chẩn đoán ............................................................................................211.2.3. Phân loại............................................................................................................221.3. Một số vấn đề lý luận về kỹ năng và kỹ năng giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Giáo dục kỹ năng giao tiếp Trẻ rối loạn phổ tự kỷ Giáo hòa nhập 5-6 tuổi Thực nghiệm sư phạm mầm nonTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 202 0 0