![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nhận thức và thái độ của học sinh khi tham gia vào mô hình hóa toán học xác thực
Số trang: 205
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.99 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu vấn đề nhận thức và thái độ của học sinh khi tham gia vào mô hình hóa toán học xác thực. Nhận thức là một phạm trù khá rộng thuộc tâm lý học, thường được hiểu như là hoạt động tâm lý hay tiến trình tiếp thu kiến thức và hiểu biết thông qua tư duy, kinh nghiệm và cảm nhận. Nó bao gồm các tiến trình như: hiểu, chú ý, ghi nhớ, xét đoán, định lượng, lý luận, tính toán, giải quyết vấn đề, quyết định hay thể hiện ngôn ngữ. Tiến trình nhận thức sử dụng sự hiểu biết hiện tại và cho ra những hiểu biết mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nhận thức và thái độ của học sinh khi tham gia vào mô hình hóa toán học xác thực ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ MINH PHƢƠNGNHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA VÀO MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC XÁC THỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Huế, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ MINH PHƢƠNGNHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA VÀO MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC XÁC THỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN DŨNG 2. TS. NGUYỄN THỊ TÂN AN Huế, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệuvà kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố bởi bất kỳ tácgiả nào hay ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Tạ Thị Minh Phương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Toán trường ĐHSP Huế, PhòngSau đại học trường ĐHSP Huế đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thờigian tác giả làm nghiên cứu sinh cũng như đã đưa ra những góp ý quý báu trong quátrình tác giả thực hiện luận án. Đặc biệt, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Dũng vàcô Nguyễn Thị Tân An đã tận tâm hướng dẫn, dìu dắt tác giả trong suốt thời gianqua. Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu,Tổ Toán, giáo viên, và học sinh trường THPT Hai Bà Trưng và trường THPT ThuậnHóa trong thời gian tác giả tổ chức thực nghiệm đề tài. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè và giađình luôn động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả cũng rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoànthiện và nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu. Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả Tạ Thị Minh Phương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBKT: Bài kiểm traBKS: Bảng khảo sátBTCT: Bê tông cốt thépGV: Giáo viênHS: Học sinhMH: Mô hìnhMHH: Mô hình hóaMHHTH: Mô hình hóa toán họcNCTM: National Council of Teachers of MathematicsNLMHH: Năng lực mô hình hóaNnk: Những người khácPISA: Programme for International Student AssessmentTr.: Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Thang năm mức của Likert (1932)................................................................... 10Bảng 2.1. Các nghiên cứu năng lực mô hình hóa từ góc nhìn tổng thể .......................... 18Bảng 2.2. Các nghiên cứu NLMHH theo quan điểm phân tích ...................................... 19Bảng 2.3. Bốn trường phái nghiên cứu NLMHH (Kaiser và Brand, 2015) ................... 20Bảng 2.4. Bốn khía cạnh về tính xác thực của Galbraith (2013)..................................... 29Bảng 2.5. Các tiêu chí xác thực của Palm (2009)............................................................. 30Bảng 2.6. Khung lập kế hoạch/Thiết kế Kinh nghiệm học tập mô hình hóa toán học(Tan & Ang, 2012) ............................................................................................................. 35Bảng 2.7. Khung quan sát diễn biến tương tác giữa GV và HS ...................................... 36Bảng 2.8. Các yếu tố tình cảm trong giáo dục toán.......................................................... 38Bảng 3.1. Nội dung bốn thành phần trong bảng hỏi ........................................................ 56Bảng 3.2. Bảng các nhiệm vụ xác thực ............................................................................. 59Bảng 3.3. Phân tích tiên nghiệm các nhiệm vụ ................................................................ 59Bảng 3.4. Bảng tổng hợp dữ liệu ....................................................................................... 64Bảng 3.5. Bảng xu hướng chung các câu trả lời của HS.................................................. 65Bảng 3.6. Thang đánh giá bài kiểm tra ............................................................................. 65Bảng 3.7. Thống kê câu trả lời HS đối với câu hỏi mở (Câu hỏi 6)................................ 66Bảng 3.8. Ví dụ mô tả MHHTH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nhận thức và thái độ của học sinh khi tham gia vào mô hình hóa toán học xác thực ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ MINH PHƢƠNGNHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA VÀO MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC XÁC THỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Huế, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ MINH PHƢƠNGNHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA VÀO MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC XÁC THỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN DŨNG 2. TS. NGUYỄN THỊ TÂN AN Huế, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệuvà kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố bởi bất kỳ tácgiả nào hay ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Tạ Thị Minh Phương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Toán trường ĐHSP Huế, PhòngSau đại học trường ĐHSP Huế đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thờigian tác giả làm nghiên cứu sinh cũng như đã đưa ra những góp ý quý báu trong quátrình tác giả thực hiện luận án. Đặc biệt, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Dũng vàcô Nguyễn Thị Tân An đã tận tâm hướng dẫn, dìu dắt tác giả trong suốt thời gianqua. Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu,Tổ Toán, giáo viên, và học sinh trường THPT Hai Bà Trưng và trường THPT ThuậnHóa trong thời gian tác giả tổ chức thực nghiệm đề tài. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè và giađình luôn động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả cũng rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoànthiện và nâng cao chất lượng vấn đề nghiên cứu. Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả Tạ Thị Minh Phương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBKT: Bài kiểm traBKS: Bảng khảo sátBTCT: Bê tông cốt thépGV: Giáo viênHS: Học sinhMH: Mô hìnhMHH: Mô hình hóaMHHTH: Mô hình hóa toán họcNCTM: National Council of Teachers of MathematicsNLMHH: Năng lực mô hình hóaNnk: Những người khácPISA: Programme for International Student AssessmentTr.: Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Thang năm mức của Likert (1932)................................................................... 10Bảng 2.1. Các nghiên cứu năng lực mô hình hóa từ góc nhìn tổng thể .......................... 18Bảng 2.2. Các nghiên cứu NLMHH theo quan điểm phân tích ...................................... 19Bảng 2.3. Bốn trường phái nghiên cứu NLMHH (Kaiser và Brand, 2015) ................... 20Bảng 2.4. Bốn khía cạnh về tính xác thực của Galbraith (2013)..................................... 29Bảng 2.5. Các tiêu chí xác thực của Palm (2009)............................................................. 30Bảng 2.6. Khung lập kế hoạch/Thiết kế Kinh nghiệm học tập mô hình hóa toán học(Tan & Ang, 2012) ............................................................................................................. 35Bảng 2.7. Khung quan sát diễn biến tương tác giữa GV và HS ...................................... 36Bảng 2.8. Các yếu tố tình cảm trong giáo dục toán.......................................................... 38Bảng 3.1. Nội dung bốn thành phần trong bảng hỏi ........................................................ 56Bảng 3.2. Bảng các nhiệm vụ xác thực ............................................................................. 59Bảng 3.3. Phân tích tiên nghiệm các nhiệm vụ ................................................................ 59Bảng 3.4. Bảng tổng hợp dữ liệu ....................................................................................... 64Bảng 3.5. Bảng xu hướng chung các câu trả lời của HS.................................................. 65Bảng 3.6. Thang đánh giá bài kiểm tra ............................................................................. 65Bảng 3.7. Thống kê câu trả lời HS đối với câu hỏi mở (Câu hỏi 6)................................ 66Bảng 3.8. Ví dụ mô tả MHHTH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Lý luận và phương pháp dạy học Toán Mô hình hóa toán học xác thực Thái độ học tập của học sinhTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0
-
27 trang 197 0 0