![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí
Số trang: 287
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.35 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí" nghiên cứu xây dựng quy trình và biện pháp để tổ chức dạy học phát triển các năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Chuyên ngành: Lí luận & PPDH bộ môn Địa lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh 2. PGS.TS. Kiều Văn Hoan Hà Nội – năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là khách quan, trung thực, có nguồn gốcrõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Hà Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh vàPGS.TS. Kiều Văn Hoan đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận án của mình. Cácthầy đã giúp em nhận ra những giá trị của nghề nghiệp, những bài học quý báu vềnghiên cứu khoa học; luôn khích lệ, động viên và định hướng để em có động lực họctập và kì vọng đóng góp một phần nhỏ bé cho nền giáo dục địa lí nước nhà. Luận ánnày thay cho lời tri ân tới các thầy về tấm lòng mà các thầy đã dành cho em. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Văn Đức, GS.TS. Đỗ Thị MinhĐức, PGS.TS. Ngô Thị Hải Yến đã luôn hỗ trợ, tư vấn, định hướng, khích lệ em trongsuốt quá trình từ lúc em mới bắt đầu cho đến khi em có được thành quả này. Em xinđược cảm ơn PGS.TS. Lâm Quang Dốc, PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga, PGS.TS. ĐỗVũ Sơn, TS. Phạm Minh Tâm, TS. Đỗ Văn Thanh, TS. Đỗ Văn Hảo, TS. NguyễnPhương Thảo đã đóng góp cho em những ý kiến hết sức quý báu qua báo cáo chuyênđề, seminar, bảo vệ cấp bộ môn để em có thể hoàn thiện hơn luận án của mình. Xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bộ môn Địa lí, KhoaSư phạm, trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi thực nghiệm phát triểnnăng lực giáo dục địa lí cho SV trong luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí, Bộ môn Lí luận vàphương pháp giảng dạy, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cũngnhư cá nhân TS. Lê Như Thục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trên cả phươngdiện quản lí và chuyên môn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan nơi tôi đang công tác là trường Đại học Sưphạm TP HCM, BCN Khoa Địa lí, phòng Tổ chức hành chính, phòng Sau Đại học,phòng KHTC, phòng KHCN & tạp chí KH, Quỹ Học Bổng AMA đã tạo cơ hội chotôi được học tập nâng cao trình độ, hỗ trợ tôi về quy chế cũng như kinh phí. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân tình đến các bạn SV khóa 43, 44 ngành sư phạmĐịa lí trường Đại học Sư phạm TP HCM, SV khóa 18, 19, 20 ngành sư phạm Địa lí,Đại học An Giang đã tham gia thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xinđược cảm ơn các giáo viên địa lí đang công tác ở các sở giáo dục An Giang, ĐồngTháp, TP HCM, Cần Thơ, Bình Dương, Long An; giảng viên tại các khoa, bộ mônĐịa lí thuộc Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại họcAn Giang, Trường Đại học Cần Thơ đã giúp tôi hoàn thành các khảo sát đánh giá cơsở thực tiễn của đề tài. Sau cùng, tôi xin cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học trò đã luôn động viên,khích lệ, hỗ trợ tôi trong suốt những năm tôi học tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Hà Văn Thắng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... IIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ XDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... XIDANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................XIIIMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 22.1. Mục đích .............................................................................................................. 22.2. Nhiệm vụ ............................................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 23.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 23.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 34. Giả thuyết khoa học.............................................................................................. 35 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN THẮNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Chuyên ngành: Lí luận & PPDH bộ môn Địa lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh 2. PGS.TS. Kiều Văn Hoan Hà Nội – năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là khách quan, trung thực, có nguồn gốcrõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Hà Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh vàPGS.TS. Kiều Văn Hoan đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận án của mình. Cácthầy đã giúp em nhận ra những giá trị của nghề nghiệp, những bài học quý báu vềnghiên cứu khoa học; luôn khích lệ, động viên và định hướng để em có động lực họctập và kì vọng đóng góp một phần nhỏ bé cho nền giáo dục địa lí nước nhà. Luận ánnày thay cho lời tri ân tới các thầy về tấm lòng mà các thầy đã dành cho em. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Văn Đức, GS.TS. Đỗ Thị MinhĐức, PGS.TS. Ngô Thị Hải Yến đã luôn hỗ trợ, tư vấn, định hướng, khích lệ em trongsuốt quá trình từ lúc em mới bắt đầu cho đến khi em có được thành quả này. Em xinđược cảm ơn PGS.TS. Lâm Quang Dốc, PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga, PGS.TS. ĐỗVũ Sơn, TS. Phạm Minh Tâm, TS. Đỗ Văn Thanh, TS. Đỗ Văn Hảo, TS. NguyễnPhương Thảo đã đóng góp cho em những ý kiến hết sức quý báu qua báo cáo chuyênđề, seminar, bảo vệ cấp bộ môn để em có thể hoàn thiện hơn luận án của mình. Xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bộ môn Địa lí, KhoaSư phạm, trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi thực nghiệm phát triểnnăng lực giáo dục địa lí cho SV trong luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí, Bộ môn Lí luận vàphương pháp giảng dạy, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cũngnhư cá nhân TS. Lê Như Thục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trên cả phươngdiện quản lí và chuyên môn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan nơi tôi đang công tác là trường Đại học Sưphạm TP HCM, BCN Khoa Địa lí, phòng Tổ chức hành chính, phòng Sau Đại học,phòng KHTC, phòng KHCN & tạp chí KH, Quỹ Học Bổng AMA đã tạo cơ hội chotôi được học tập nâng cao trình độ, hỗ trợ tôi về quy chế cũng như kinh phí. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân tình đến các bạn SV khóa 43, 44 ngành sư phạmĐịa lí trường Đại học Sư phạm TP HCM, SV khóa 18, 19, 20 ngành sư phạm Địa lí,Đại học An Giang đã tham gia thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xinđược cảm ơn các giáo viên địa lí đang công tác ở các sở giáo dục An Giang, ĐồngTháp, TP HCM, Cần Thơ, Bình Dương, Long An; giảng viên tại các khoa, bộ mônĐịa lí thuộc Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại họcAn Giang, Trường Đại học Cần Thơ đã giúp tôi hoàn thành các khảo sát đánh giá cơsở thực tiễn của đề tài. Sau cùng, tôi xin cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học trò đã luôn động viên,khích lệ, hỗ trợ tôi trong suốt những năm tôi học tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Hà Văn Thắng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... IIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ XDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... XIDANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................XIIIMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 22.1. Mục đích .............................................................................................................. 22.2. Nhiệm vụ ............................................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 23.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 23.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 34. Giả thuyết khoa học.............................................................................................. 35 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên Đào tạo sinh viên Sư phạm Địa lí Phương pháp dạy học Địa lí Giáo dục địa líTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
27 trang 197 0 0