Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tổ chức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non
Số trang: 295
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.71 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Phát triển năng lực tổ chức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận về phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non; Thực trạng phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non; Biện pháp phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tổ chức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀNPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀNPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. TRẦN THỊ TUYẾT OANH 2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH HỒNG Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được hoàn thành vớisự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh, PGS.TS. Nguyễn ThịThanh Hồng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Luận án Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo chosinh đại học ngành Giáo dục mầm non được hoàn thành tại Trường Đại học Sưphạm Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh,PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng, những người đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ vàđộng viên, tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Quý thầy cô,các nhà khoa học, Bộ môn Lý luận dạy học, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội là nơi tôi gắn bó, học tập và trưởng thành suốt nhiều năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường Trung cấp Sư phạm - Mẫu giáoNhà trẻ Hà Nội, nơi đã tin tưởng và trao cơ hội để tôi có điều kiện và động lực thamgia học tập. Ban CN Khoa KHXH & NV, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, Bộ mônQLGD & GDĐB, nơi tôi đang công tác đã luôn hỗ trợ tôi trong giai đoạn khó khănvà vất vả nhất. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của BCN Khoa Mầm non, cácGV giảng dạy trực tiếp tại khoa và GV các HP nghiệp vụ sư phạm Trường ĐHSPHà Nội; BCN Khoa Mầm non và CBGV Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên;BCN khoa Sư phạm và bộ môn GDMN Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội; CBQL,GVMN, các cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bànThành phố Hà Nội, đặc biệt là: Trường MN Cầu Diễn, Trường MN A Ba Đình,Trường MN Tứ Liên Tây Hồ. Xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn yêu thương, đùm bọc,khích lệ, động viên và hỗ trợ để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Huyền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viiiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................24. Giả thuyết khoa học ................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................36. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................37. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ...............................................48. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tổ chức tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo cho sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀNPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀNPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. TRẦN THỊ TUYẾT OANH 2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ THANH HỒNG Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được hoàn thành vớisự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh, PGS.TS. Nguyễn ThịThanh Hồng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Luận án Nguyễn Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Luận án Phát triển năng lực tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo chosinh đại học ngành Giáo dục mầm non được hoàn thành tại Trường Đại học Sưphạm Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh,PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng, những người đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ vàđộng viên, tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Quý thầy cô,các nhà khoa học, Bộ môn Lý luận dạy học, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội là nơi tôi gắn bó, học tập và trưởng thành suốt nhiều năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH Trường Trung cấp Sư phạm - Mẫu giáoNhà trẻ Hà Nội, nơi đã tin tưởng và trao cơ hội để tôi có điều kiện và động lực thamgia học tập. Ban CN Khoa KHXH & NV, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, Bộ mônQLGD & GDĐB, nơi tôi đang công tác đã luôn hỗ trợ tôi trong giai đoạn khó khănvà vất vả nhất. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của BCN Khoa Mầm non, cácGV giảng dạy trực tiếp tại khoa và GV các HP nghiệp vụ sư phạm Trường ĐHSPHà Nội; BCN Khoa Mầm non và CBGV Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên;BCN khoa Sư phạm và bộ môn GDMN Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội; CBQL,GVMN, các cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bànThành phố Hà Nội, đặc biệt là: Trường MN Cầu Diễn, Trường MN A Ba Đình,Trường MN Tứ Liên Tây Hồ. Xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn yêu thương, đùm bọc,khích lệ, động viên và hỗ trợ để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Huyền iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viiiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................24. Giả thuyết khoa học ................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................36. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................37. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ...............................................48. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Lịch sử giáo dục Phát triển năng lực tổ chức Tổ chức hoạt động vui chơi Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
11 trang 450 0 0
-
205 trang 431 0 0
-
3 trang 402 3 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0