![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập
Số trang: 187
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập" có mục tiêu nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục trẻ nhìn kém và phát triển thị giác chức năng của trẻ nhìn kém, đề xuất quy trình phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập nhằm giúp trẻ bảo vệ phần thị lực còn lại, phát triển thị giác chức năng và sử dụng thị giác chức năng một cách hiệu quả trong học tập và hòa nhập cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2 PGS.TS. Phạm Minh Mục TS. Nguyễn Đức Cường HÀ NỘI – 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Văng iii LỜI CẢM ƠN Với sự trân trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới tập thể các thầy cô giáo hướng dẫn là PGS.TS. Phạm Minh Mục và TS. Nguyễn Đức Cường lời cảm ơn vì những định hướng khoa học, sự hướng dẫn tận tâm trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án này. Tôi xin trân trong cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý Khoa học, Đào tạo – bồi dưỡng, Hợp tác quốc tế, Ban lãnh đạo Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam và những người đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình công tác và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu tp. Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Thái Nguyên Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu tp. Hồ Chí Minh, Mái ấm Nhật Hồng, Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai - là các đơn vị đã cộng tác, tận tình giúp tôi thực hiện khảo sát giáo viên, đánh giá trẻ nhìn kém và thực nghiệm nghiên cứu của mình. Tôi xin dành tình cảm yêu thương của mình tới các trẻ nhìn kém và đặc biệt 3 trẻ nhìn kém được lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm. Trong thời gian làm luận án, tôi được tiếp xúc với các em, với những người thân của các em, quá trình này đã cho tôi những trải nghiệm nghề nghiệp quý giá, tiếp thêm sự yêu nghề và là động lực để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi xin dành tình cảm biết ơn tới gia đình, những người thân yêu, những người bạn đã luôn bên tôi trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu luận án. Tác giả luận án Trần Thị Văng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 6 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................. 6 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................... 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 8 3.1. Khách thể nghiên cứu .............................................................................................................. 8 3.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................................. 8 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................................ 8 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 8 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................... 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................. 9 6. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 9 6.1. Phương pháp tiếp cận ............................................................................................................... 9 6.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 10 7. Luận điểm cần bảo vệ ....................................................................................................................... 11 8. Đóng góp mới của Luận án ............................................................................................................... 11 8.1. Về lý luận ............................................................................................................................... 11 8.2. Về thực tiễn ............................................................................................................................ 12 9. Bố cục của Luận án ........................................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển thị giác chức năng cho trẻ nhìn kém mẫu giáo lớn thông qua hệ thống bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ VĂNG PHÁT TRIỂN THỊ GIÁC CHỨC NĂNG CHO TRẺ NHÌN KÉM MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2 PGS.TS. Phạm Minh Mục TS. Nguyễn Đức Cường HÀ NỘI – 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Văng iii LỜI CẢM ƠN Với sự trân trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới tập thể các thầy cô giáo hướng dẫn là PGS.TS. Phạm Minh Mục và TS. Nguyễn Đức Cường lời cảm ơn vì những định hướng khoa học, sự hướng dẫn tận tâm trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án này. Tôi xin trân trong cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý Khoa học, Đào tạo – bồi dưỡng, Hợp tác quốc tế, Ban lãnh đạo Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam và những người đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình công tác và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu tp. Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Thái Nguyên Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu tp. Hồ Chí Minh, Mái ấm Nhật Hồng, Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Nai - là các đơn vị đã cộng tác, tận tình giúp tôi thực hiện khảo sát giáo viên, đánh giá trẻ nhìn kém và thực nghiệm nghiên cứu của mình. Tôi xin dành tình cảm yêu thương của mình tới các trẻ nhìn kém và đặc biệt 3 trẻ nhìn kém được lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm. Trong thời gian làm luận án, tôi được tiếp xúc với các em, với những người thân của các em, quá trình này đã cho tôi những trải nghiệm nghề nghiệp quý giá, tiếp thêm sự yêu nghề và là động lực để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi xin dành tình cảm biết ơn tới gia đình, những người thân yêu, những người bạn đã luôn bên tôi trong quá trình học tập, công tác và nghiên cứu luận án. Tác giả luận án Trần Thị Văng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 6 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................. 6 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................... 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................................................... 8 3.1. Khách thể nghiên cứu .............................................................................................................. 8 3.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................................. 8 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................................ 8 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 8 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................... 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................. 9 6. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 9 6.1. Phương pháp tiếp cận ............................................................................................................... 9 6.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 10 7. Luận điểm cần bảo vệ ....................................................................................................................... 11 8. Đóng góp mới của Luận án ............................................................................................................... 11 8.1. Về lý luận ............................................................................................................................... 11 8.2. Về thực tiễn ............................................................................................................................ 12 9. Bố cục của Luận án ........................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Phát triển thị giác cho trẻ Thị giác chức năng của trẻ nhìn kém Trẻ nhìn kém mẫu giáo lớnTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0