Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số nhằm nâng cao NLHĐTT cho đội ngũ này tại Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quan điểm về cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đã được các nhà kinhđiển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập ngay từ những thập kỷ cuối thế kỷ XIX.Kế thừa những quan điểm đó, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặc biệt quantâm đến công tác cán bộ, trong đó có cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS). Ngày02/01/1983, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quyết định số15/BBTTW về công tác trường đảng nêu rõ nhiệm vụ đào tạo cán bộ cho cácTrường Đảng Nguyễn Ái Quốc I, II, III: “Đào tạo những cán bộ theo cácchức danh: bí thư, phó bí thư, chủ tịch ủy ban nhân dân, các trưởng ban củaĐảng ở huyện, quận và thị xã, bí thư đảng ủy các xí nghiệp quốc doanh, cácbệnh viện, trường học và các đảng bộ tương đương, ngoài diện trường đảngcao cấp Nguyễn Ái Quốc phụ trách. Thành lập hai hệ đặc biệt ở hai trườngNguyễn Ái Quốc I và Nguyễn Ái quốc III, chuyên trách đào tạo, bồi dưỡng cánbộ lãnh đạo cấp huyện thuộc dân tộc thiểu số. Ban Dân tộc Trung ương giúp đỡcác trường làm tròn nhiệm vụ này”[10] đã đánh dấu một bước ngoặc quan trọngthể hiện sự quan tâm của Đảng đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặcbiệt là cán bộ DTTS. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnhnhững thời cơ nhưng cũng tiềm ẩn không ít những nguy cơ, thách thức đã ảnhhưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội và ổn định quốc phòng an ninhcác địa phương vùng dân tộc miền núi. Vấn đề nâng cao trình độ, năng lực chođội ngũ cán bộ DTTS nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hộivùng dân tộc miền núi có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này đồng nghĩa vớiviệc cán bộ DTTS phải có trình độ học vấn cơ bản, hiện đại, am hiểu chuyênmôn nghiệp vụ, đồng thời phải nắm vững tri thức lý luận và có kinh nghiệm thựctiễn trong lãnh đạo, quản lý và vấn đề trang bị trình độ lý luận chính trị (LLCT)trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết để họ có thể nâng cao nhận thức 2chính trị, khắc phục lối tư duy kinh nghiệm, biết kế thừa, chọn lọc và phát triểnnhững cơ sở khoa học vào thực tiễn, từng bước đưa chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào đời sống của nhân dân. Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ DTTS còn bộc lộ nhiều hạn chế, bấtcập chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của người cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong tình hình mới. Một số lượng không nhỏ cán bộ DTTS chưa qua đào tạo,bồi dưỡng LLCT, phần lớn trong số họ, bên cạnh sự hạn chế về tư duy lýluận, còn hạn chế về năng lực hoạt động thực tiễn (NLHĐTT). Điều này đãđược Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IXngày 12 tháng 3 năm 2003 chỉ rõ: “Nhìn chung đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quảnlý ở vùng dân tộc và miền núi còn thiếu về số lượng, yếu về năng lực tổ chứcchỉ đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu sốchưa được quan tâm”[15]. Nhận định trên của Đảng cách đây đã hơn mộtthập niên, tuy nhiên cách nhìn nhận, đánh giá trên vẫn là mối quan tâm củacác cấp, các ngành khi thực tế vẫn chưa có giải pháp tổ chức thực hiện mộtcách thấu đáo trong việc nâng cao năng lực cho cán bộ DTTS, trong đó cómột phần trách nhiệm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Họcviện CTQG Hồ Chí Minh). Học viện CTQG Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộlãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà Nước và các đoàn thể chính trị, xã hội, trongđó có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ DTTS. Nhiều thếhệ cán bộ đã được đào tạo và trang bị một cách hệ thống lý luận cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, giúp họ có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạovào điều kiện hoàn cảnh thực tế trong từng lĩnh vực công tác. Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán bộ DTTSvẫn còn nhiều bất cập về qui mô và chất lượng đào tạo: dự báo, kế hoạch đàotạo cán bộ chưa mang tầm chiến lược; nội dung chương trình chưa thật sự phùhợp với đối tượng về mặt bằng trình độ, nhận thức, yếu tố tâm lý, phong tục, 3tập quán; đội ngũ giảng viên (GV) chưa được cập nhật thường xuyên về nộidung, phương pháp giảng dạy; cơ sở vật chất- kỹ thuật (CSVC-KT) còn thiếuđồng bộ; một bộ phận học viên (HV) chưa tìm ra phương pháp học tập vànghiên cứu tốt nhất. Nguyên nhân của những bất cập nói trên một phần docông tác quản lý đào tạo còn nhiều hạn chế: quản lý chương trình đào tạo chưađi sâu vào đối tượng đào tạo là cán bộ DTTS; kế hoạch đào tạo còn bị động;đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao nhưng nghiệp vụ sư phạm chưa đápứng được yêu cầu; công tác quản lý HV còn xem nhẹ; sự phối hợp quản lý đàotạo giữa các cấp thẩm quyền chưa đồng bộ. Những nguyên nhân nói trên đãảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo cán bộ DTTS nhằm tăng cườngNLHĐTT trong bối cảnh hiện nay. Xuất phát từ mục đích có tính cấp thiết đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài:Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số tại Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất những giảipháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán bộ DTTS nhằm nâng caoNLHĐTT cho đội ngũ này tại Học viện CTQG Hồ Chí Minh.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Tổng quan vấn đề nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo Cao cấpLLCT cho cán bộ DTTS. - Hệ thống hóa và xây dựng lý luận về quản lý đào tạo Cao cấp LLCTcho cán bộ DTTS. - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCTcho cán bộ DTTS ở Học viện CTQG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quan điểm về cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đã được các nhà kinhđiển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập ngay từ những thập kỷ cuối thế kỷ XIX.Kế thừa những quan điểm đó, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đấtnước, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặc biệt quantâm đến công tác cán bộ, trong đó có cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS). Ngày02/01/1983, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quyết định số15/BBTTW về công tác trường đảng nêu rõ nhiệm vụ đào tạo cán bộ cho cácTrường Đảng Nguyễn Ái Quốc I, II, III: “Đào tạo những cán bộ theo cácchức danh: bí thư, phó bí thư, chủ tịch ủy ban nhân dân, các trưởng ban củaĐảng ở huyện, quận và thị xã, bí thư đảng ủy các xí nghiệp quốc doanh, cácbệnh viện, trường học và các đảng bộ tương đương, ngoài diện trường đảngcao cấp Nguyễn Ái Quốc phụ trách. Thành lập hai hệ đặc biệt ở hai trườngNguyễn Ái Quốc I và Nguyễn Ái quốc III, chuyên trách đào tạo, bồi dưỡng cánbộ lãnh đạo cấp huyện thuộc dân tộc thiểu số. Ban Dân tộc Trung ương giúp đỡcác trường làm tròn nhiệm vụ này”[10] đã đánh dấu một bước ngoặc quan trọngthể hiện sự quan tâm của Đảng đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặcbiệt là cán bộ DTTS. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnhnhững thời cơ nhưng cũng tiềm ẩn không ít những nguy cơ, thách thức đã ảnhhưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội và ổn định quốc phòng an ninhcác địa phương vùng dân tộc miền núi. Vấn đề nâng cao trình độ, năng lực chođội ngũ cán bộ DTTS nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hộivùng dân tộc miền núi có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này đồng nghĩa vớiviệc cán bộ DTTS phải có trình độ học vấn cơ bản, hiện đại, am hiểu chuyênmôn nghiệp vụ, đồng thời phải nắm vững tri thức lý luận và có kinh nghiệm thựctiễn trong lãnh đạo, quản lý và vấn đề trang bị trình độ lý luận chính trị (LLCT)trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết để họ có thể nâng cao nhận thức 2chính trị, khắc phục lối tư duy kinh nghiệm, biết kế thừa, chọn lọc và phát triểnnhững cơ sở khoa học vào thực tiễn, từng bước đưa chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào đời sống của nhân dân. Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ DTTS còn bộc lộ nhiều hạn chế, bấtcập chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của người cán bộ lãnh đạo, quản lýtrong tình hình mới. Một số lượng không nhỏ cán bộ DTTS chưa qua đào tạo,bồi dưỡng LLCT, phần lớn trong số họ, bên cạnh sự hạn chế về tư duy lýluận, còn hạn chế về năng lực hoạt động thực tiễn (NLHĐTT). Điều này đãđược Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IXngày 12 tháng 3 năm 2003 chỉ rõ: “Nhìn chung đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quảnlý ở vùng dân tộc và miền núi còn thiếu về số lượng, yếu về năng lực tổ chứcchỉ đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu sốchưa được quan tâm”[15]. Nhận định trên của Đảng cách đây đã hơn mộtthập niên, tuy nhiên cách nhìn nhận, đánh giá trên vẫn là mối quan tâm củacác cấp, các ngành khi thực tế vẫn chưa có giải pháp tổ chức thực hiện mộtcách thấu đáo trong việc nâng cao năng lực cho cán bộ DTTS, trong đó cómột phần trách nhiệm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Họcviện CTQG Hồ Chí Minh). Học viện CTQG Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộlãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà Nước và các đoàn thể chính trị, xã hội, trongđó có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán bộ DTTS. Nhiều thếhệ cán bộ đã được đào tạo và trang bị một cách hệ thống lý luận cơ bản của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, giúp họ có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạovào điều kiện hoàn cảnh thực tế trong từng lĩnh vực công tác. Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán bộ DTTSvẫn còn nhiều bất cập về qui mô và chất lượng đào tạo: dự báo, kế hoạch đàotạo cán bộ chưa mang tầm chiến lược; nội dung chương trình chưa thật sự phùhợp với đối tượng về mặt bằng trình độ, nhận thức, yếu tố tâm lý, phong tục, 3tập quán; đội ngũ giảng viên (GV) chưa được cập nhật thường xuyên về nộidung, phương pháp giảng dạy; cơ sở vật chất- kỹ thuật (CSVC-KT) còn thiếuđồng bộ; một bộ phận học viên (HV) chưa tìm ra phương pháp học tập vànghiên cứu tốt nhất. Nguyên nhân của những bất cập nói trên một phần docông tác quản lý đào tạo còn nhiều hạn chế: quản lý chương trình đào tạo chưađi sâu vào đối tượng đào tạo là cán bộ DTTS; kế hoạch đào tạo còn bị động;đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao nhưng nghiệp vụ sư phạm chưa đápứng được yêu cầu; công tác quản lý HV còn xem nhẹ; sự phối hợp quản lý đàotạo giữa các cấp thẩm quyền chưa đồng bộ. Những nguyên nhân nói trên đãảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo cán bộ DTTS nhằm tăng cườngNLHĐTT trong bối cảnh hiện nay. Xuất phát từ mục đích có tính cấp thiết đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài:Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số tại Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất những giảipháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán bộ DTTS nhằm nâng caoNLHĐTT cho đội ngũ này tại Học viện CTQG Hồ Chí Minh.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Tổng quan vấn đề nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo Cao cấpLLCT cho cán bộ DTTS. - Hệ thống hóa và xây dựng lý luận về quản lý đào tạo Cao cấp LLCTcho cán bộ DTTS. - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCTcho cán bộ DTTS ở Học viện CTQG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận chính trị Cán bộ dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0