Danh mục

Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học địa phương trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Số trang: 229      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 229,000 VND Tải xuống file đầy đủ (229 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Quản lý đào tạo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học địa phương trong bối cảnh đổi mới giáo dục" được thực hiện dựa trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lí luận, luận án đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của một số trường đại học địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp khoa học, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học địa phương trong bối cảnh đổi mới giáo dụcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNGUYỄN THỊ NGỌC ANHQUẢN LÝ ĐÀO TẠO THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 9.14.01.14LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học:1. GS.TS Phan Văn Kha2. PGS. TS Trần Thị Minh HằngHÀ NỘI, 2019iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Quản lý đào tạo thực hiện quyền tựchủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học địa phương trong bối cảnhđổi mới giáo dục” là do tôi viết dưới sự hướng dẫn của GS.TS Phan Văn Kha,PGS.TS Trần Thị Minh Hằng và sự góp ý của các nhà khoa học.Các số liệu, trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác,trung thực, có dẫn nguồn cụ thể.Tác giảNguyễn Thị Ngọc AnhiiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ cáctập thể và cá nhân.Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các phòng ban chức năng, các thầy cô giáo củaViện đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSPhan Văn Kha và PGS.TS Trần Thị Minh Hằng đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉbảo và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, giảng viên và sinh viên cáctrường: Đại học Tân Trào, Đại học Hùng Vương, Đại học Hải Phòng, Đại họcHồng Đức cùng các cơ quan liên quan đã nhiệt tình cung cấp tư liệu, hỗ trợ tôitrong quá trình khảo sát để hoàn thành luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương,Trung tâm Hợp tác Đào tạo, Truyền thông và Hỗ trợ sinh viên đã ủng hộ, giúp đỡ,động viên tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cùng toàn thể những người đã đóng góp ý kiến,giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập, tìm kiếm tài liệu.Xin cảm ơn gia đình đã luôn là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án.Hà Nội, tháng 01 năm 2019Tác giảNguyễn Thị Ngọc AnhiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC........................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... viiiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..............................................................................xMỞ ĐẦU ...............................................................................................................11. Lí do chọn đề tài.................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................24. Giả thuyết khoa học ...........................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................36. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................37. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................48. Những luận điểm cần bảo vệ..............................................................................79. Những đóng góp của luận án .............................................................................710. Cấu trúc của luận án .........................................................................................7CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THỰC HIỆNQUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠIHỌC ĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ...................91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề......................................................................91.1.1. Các nghiên cứu về phân cấp quản lý, quyền tự chủ và trách nhiệm xã hộicủa các trường đại học............................................................................................91.1.2. Các nghiên cứu về Quản lý đào tạo của các trường đại học địa phương...111.1.3. Nhận xét chung ..........................................................................................141.2. Phân cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: