Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực
Số trang: 279
Loại file: doc
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực và thực tiễn quản lý bồi dưỡng hoạt động này ở khu vực Đồng bằng sông Hồng, luận án "Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực" đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh này đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁI THỊ CẨM TRANGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁI THỊ CẨM TRANGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9 140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Quốc Trị 2. PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn HÀ NỘI – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học,chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu nàokhác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đãđược tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án. Tác giả luận án Thái Thị Cẩm Trang LỜI CÁM ƠN Tôi biết ơn tất cả những người đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới những người Thầy hướng dẫnhọc thuật của tôi, TS. Nguyễn Quốc Trị và PGS. TS. Nguyễn Đức Sơn. Kiến thức,động lực, sự kiên nhẫn và sự khuyến khích to lớn của các thầy đã cho tôi sức mạnhđể theo đuổi công việc nghiên cứu đầy thử thách. Các Thầy luôn truyền cảm hứngvà hỗ trợ trong suốt hành trình nghiên cứu của tôi. Nếu không có những điều đó thìtôi sẽ rất khó khăn trong việc hoàn thành luận án của mình. Tôi đặc biệt cảm ơn các lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã cho tôicơ hội tuyệt vời để tham gia và hoàn thành bậc học Tiến sĩ. Tôi xin bày tỏ sự biếtơn chân thành tới toàn thể tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư phạm HàNội, Phòng Sau Đại học, Khoa Quản lý Giáo dục, Khoa Tiếng Anh, Trung tâmPhát triển Giáo dục và Công nghệ số - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ các trường Đại học, các SởGiáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ thông, các chuyên gia, các đồngnghiệp, các học viên đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp, đã giúp tôi yên tâm và có thêm động lực để hoàn thành luận án. Tác giả luận án Thái Thị Cẩm Trang MỤC LỤC Trang1.1. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh Trung học phổthông theo tiếp cận năng lực....................................................................................................111.1.1.Tổng quan nghiên cứu về giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực.........................11Ngoài ra, nghiên cứu của Shariatifar, S., Kiany, G., Maftoon, P. (2017) “High school EFLteachers’ professional competencies: Content knowledge and pedagogical contentknowledge” (Năng lực chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh ở trường trung học phổ thông:kiến thức chuyên ngành và kiến thức sư phạm chuyên ngành) chỉ rõ: Theo Tài liệu Phát triểnChương trình Giáo dục Giáo viên (TECDD) của Đại học Farhangiyan, Iran, việc bồi dưỡngnăng lực chuyên môn của giáo viên bao gồm Kiến thức chuyên ngành tiếng Anh (CK), Kiếnthức sư phạm (PK), Kiến thức sư phạm chuyên ngành tiếng Anh (PCK) và Kiến thức Chung(GK). Đối với CK, 3 yếu tố trọng điểm là kiến thức về các nguyên tắc của phương phápgiảng dạy ngôn ngữ, kiến thức về ngôn ngữ học và trình độ ngôn ngữ. Đối với PCK, nghiêncứu nhấn mạnh 3 yếu tố là kiến thức về giảng dạy và khả năng đánh giá các thành phần củachương trình giảng dạy, kiến thức về phát triển, lập kế hoạch và quản lý việc giảng dạy ngônngữ, và kiến thức về xây dựng và đánh giá tài liệu giảng dạy. Kết quả của nghiên cứu này cóthể được sử dụng trong việc thiết kế chương trình giáo dục giáo viên Tiếng Anh bậc trunghọc. [103]..................................................................................................................................13Choi và Lee (2016) trong công trình “Investigating the relationship of target languageproficiency and self-efficacy among nonnative EFL teachers” (Điều tra mối quan hệ của nănglực ngôn ngữ và hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Anh của các giáo viên dạy Tiếng Anh ngườiHàn Quốc) đã nghiên cứu tổng số 167 GV Tiếng Anh ở trường trung học Hàn Quốc. Các GVđã tự báo cáo về trình độ Tiếng Anh, hiệu quả giảng dạy và tần suất sử dụng Tiếng Anhtrong quá trình giảng dạy của họ. Những GV trên ngưỡng tối thiểu (bậc 3) cho thấy mối liênhệ tích cực giữa năng lực ngôn ngữ và trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy. [48]..........16Gần đây nhất, trong nghiên cứu “Pedagogical competence of EFL teachers: Teachers andstudents perspectives” (Năng lực sư phạm của giáo viên Tiếng Anh: quan điểm của giáoviên và học sinh), Kusumayasa (2022) đã kết hợp giữa nghiên cứu định lượng (thu thập dữliệu thông qua bảng câu hỏi) và nghiên cứu định tính (thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn),tác giả phân tích quan điểm và sự khác nhau trong quan điểm của 3 GV và 282 HS về nănglực sư phạm của GV Tiếng Anh tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁI THỊ CẨM TRANGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁI THỊ CẨM TRANGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9 140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Quốc Trị 2. PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn HÀ NỘI – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học,chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu nàokhác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đãđược tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án. Tác giả luận án Thái Thị Cẩm Trang LỜI CÁM ƠN Tôi biết ơn tất cả những người đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới những người Thầy hướng dẫnhọc thuật của tôi, TS. Nguyễn Quốc Trị và PGS. TS. Nguyễn Đức Sơn. Kiến thức,động lực, sự kiên nhẫn và sự khuyến khích to lớn của các thầy đã cho tôi sức mạnhđể theo đuổi công việc nghiên cứu đầy thử thách. Các Thầy luôn truyền cảm hứngvà hỗ trợ trong suốt hành trình nghiên cứu của tôi. Nếu không có những điều đó thìtôi sẽ rất khó khăn trong việc hoàn thành luận án của mình. Tôi đặc biệt cảm ơn các lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã cho tôicơ hội tuyệt vời để tham gia và hoàn thành bậc học Tiến sĩ. Tôi xin bày tỏ sự biếtơn chân thành tới toàn thể tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư phạm HàNội, Phòng Sau Đại học, Khoa Quản lý Giáo dục, Khoa Tiếng Anh, Trung tâmPhát triển Giáo dục và Công nghệ số - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ các trường Đại học, các SởGiáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ thông, các chuyên gia, các đồngnghiệp, các học viên đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp, đã giúp tôi yên tâm và có thêm động lực để hoàn thành luận án. Tác giả luận án Thái Thị Cẩm Trang MỤC LỤC Trang1.1. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh Trung học phổthông theo tiếp cận năng lực....................................................................................................111.1.1.Tổng quan nghiên cứu về giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực.........................11Ngoài ra, nghiên cứu của Shariatifar, S., Kiany, G., Maftoon, P. (2017) “High school EFLteachers’ professional competencies: Content knowledge and pedagogical contentknowledge” (Năng lực chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh ở trường trung học phổ thông:kiến thức chuyên ngành và kiến thức sư phạm chuyên ngành) chỉ rõ: Theo Tài liệu Phát triểnChương trình Giáo dục Giáo viên (TECDD) của Đại học Farhangiyan, Iran, việc bồi dưỡngnăng lực chuyên môn của giáo viên bao gồm Kiến thức chuyên ngành tiếng Anh (CK), Kiếnthức sư phạm (PK), Kiến thức sư phạm chuyên ngành tiếng Anh (PCK) và Kiến thức Chung(GK). Đối với CK, 3 yếu tố trọng điểm là kiến thức về các nguyên tắc của phương phápgiảng dạy ngôn ngữ, kiến thức về ngôn ngữ học và trình độ ngôn ngữ. Đối với PCK, nghiêncứu nhấn mạnh 3 yếu tố là kiến thức về giảng dạy và khả năng đánh giá các thành phần củachương trình giảng dạy, kiến thức về phát triển, lập kế hoạch và quản lý việc giảng dạy ngônngữ, và kiến thức về xây dựng và đánh giá tài liệu giảng dạy. Kết quả của nghiên cứu này cóthể được sử dụng trong việc thiết kế chương trình giáo dục giáo viên Tiếng Anh bậc trunghọc. [103]..................................................................................................................................13Choi và Lee (2016) trong công trình “Investigating the relationship of target languageproficiency and self-efficacy among nonnative EFL teachers” (Điều tra mối quan hệ của nănglực ngôn ngữ và hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Anh của các giáo viên dạy Tiếng Anh ngườiHàn Quốc) đã nghiên cứu tổng số 167 GV Tiếng Anh ở trường trung học Hàn Quốc. Các GVđã tự báo cáo về trình độ Tiếng Anh, hiệu quả giảng dạy và tần suất sử dụng Tiếng Anhtrong quá trình giảng dạy của họ. Những GV trên ngưỡng tối thiểu (bậc 3) cho thấy mối liênhệ tích cực giữa năng lực ngôn ngữ và trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy. [48]..........16Gần đây nhất, trong nghiên cứu “Pedagogical competence of EFL teachers: Teachers andstudents perspectives” (Năng lực sư phạm của giáo viên Tiếng Anh: quan điểm của giáoviên và học sinh), Kusumayasa (2022) đã kết hợp giữa nghiên cứu định lượng (thu thập dữliệu thông qua bảng câu hỏi) và nghiên cứu định tính (thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn),tác giả phân tích quan điểm và sự khác nhau trong quan điểm của 3 GV và 282 HS về nănglực sư phạm của GV Tiếng Anh tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh Bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lực Phát triển đội ngũ giáo viên Tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0