![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động học tập của học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động học tập của học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc, luận án đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động học tập đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động học tập của học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIĐẶNG XUÂN CẢNHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ĐÁP ỨNG YÊU CẦUTẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚILUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội, 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIĐẶNG XUÂN CẢNHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ĐÁP ỨNG YÊU CẦUTẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚICHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMÃ SỐ: 62.14.01.14Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần KiểmTS. Mai Công KhanhLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, tháng 12 năm 2016Tác giả luận ánĐặng Xuân CảnhLỜI CẢM ƠNSau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,đến nay, tôi đã hoàn thành Luận án với đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động học tậpcủa học sinh trường dự bị đại học dân tộc đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộcho miền núi.Tôi xin chân thành gửi tới PGS.TS Trần Kiểm và TS. Mai Công Khanh, nhữngngười thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bảnLuận án này lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Cơ sở khoa họcQuản lý Giáo dục, khoa Quản lý Giáo dục; Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sưphạm Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu và hoàn thành Luận án.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của Tập thể Lãnh đạo vàcán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn, Thanh Hóa đã dành cho tôitrong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình và bạnbè vì những chia sẻ, động viên để tôi hoàn thành Luận án này.Do một số hạn chế nhất định, bản Luận án chắc chắn vẫn còn những thiếu sót.Tác giả Luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện,nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.Hà Nội, tháng 12 năm 2016Tác giả Luận ánĐặng Xuân CảnhiMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu34. Giả thuyết khoa học35. Nhiệm vụ nghiên cứu36. Phạm vi nghiên cứu37. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu48. Những luận điểm bảo vệ59. Đóng góp của luận án510. Cấu trúc của luận án7Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP8CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ĐÁP ỨNGYÊU CẦU TẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚI1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ81.1.1. Nghiên cứu về hoạt động học tập của học sinh81.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động học tập của học sinh111.2. YÊU CẦU TẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚI161.2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội khu vực miền núi161.2.2. Yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi171.2.3. Vai trò của Trường Dự bị Đại học Dân tộc trong tạo nguồn đào tạo21cán bộ cho miền núi1.3. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC23DÂN TỘC1.3.1. Hoạt động học tập231.3.2. Đặc điểm học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc241.3.3. Hoạt động học tập của học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc271.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DỰ32
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động học tập của học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIĐẶNG XUÂN CẢNHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ĐÁP ỨNG YÊU CẦUTẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚILUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội, 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIĐẶNG XUÂN CẢNHQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ĐÁP ỨNG YÊU CẦUTẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚICHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMÃ SỐ: 62.14.01.14Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần KiểmTS. Mai Công KhanhLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCHà Nội, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, tháng 12 năm 2016Tác giả luận ánĐặng Xuân CảnhLỜI CẢM ƠNSau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,đến nay, tôi đã hoàn thành Luận án với đề tài nghiên cứu Quản lý hoạt động học tậpcủa học sinh trường dự bị đại học dân tộc đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộcho miền núi.Tôi xin chân thành gửi tới PGS.TS Trần Kiểm và TS. Mai Công Khanh, nhữngngười thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bảnLuận án này lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Cơ sở khoa họcQuản lý Giáo dục, khoa Quản lý Giáo dục; Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sưphạm Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu và hoàn thành Luận án.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của Tập thể Lãnh đạo vàcán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn, Thanh Hóa đã dành cho tôitrong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình và bạnbè vì những chia sẻ, động viên để tôi hoàn thành Luận án này.Do một số hạn chế nhất định, bản Luận án chắc chắn vẫn còn những thiếu sót.Tác giả Luận án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện,nâng cao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu.Hà Nội, tháng 12 năm 2016Tác giả Luận ánĐặng Xuân CảnhiMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu34. Giả thuyết khoa học35. Nhiệm vụ nghiên cứu36. Phạm vi nghiên cứu37. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu48. Những luận điểm bảo vệ59. Đóng góp của luận án510. Cấu trúc của luận án7Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP8CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC ĐÁP ỨNGYÊU CẦU TẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚI1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ81.1.1. Nghiên cứu về hoạt động học tập của học sinh81.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động học tập của học sinh111.2. YÊU CẦU TẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHO MIỀN NÚI161.2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội khu vực miền núi161.2.2. Yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi171.2.3. Vai trò của Trường Dự bị Đại học Dân tộc trong tạo nguồn đào tạo21cán bộ cho miền núi1.3. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC23DÂN TỘC1.3.1. Hoạt động học tập231.3.2. Đặc điểm học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc241.3.3. Hoạt động học tập của học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc271.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DỰ32
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý giáo dục Trường Dự bị Đại học Dân tộc Đào tạo cán bộ cho miền núi Quản lý hoạt động học tập của học sinhTài liệu liên quan:
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 400 1 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 251 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 233 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 205 0 0