Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Số trang: 244      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.66 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 244,000 VND Tải xuống file đầy đủ (244 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án này nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc sử dụng TCDG dân tộc Thái và HTNT của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, luận án đề xuất các biện pháp sử dụng TCDG dân tộc Thái nhằm phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, góp phần phát triển nhận thức và nhân cách toàn diện cho trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng trò chơi dân gian dân tộc thái phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢỜNG THỊ ĐỊNHSỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 9.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Mai PGS.TS. Đào Thị Oanh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quảnghiên cứu được trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và chưa từng đượccông bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Lường Thị Định LỜI CẢM ƠN Với những tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin trân trọng gửilời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Thị Như Mai và PGS.TS. Đào Thị Oanh, hai ngườithầy đã luôn tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu để hoàn thành Luận án này. Em xin trân trọng cảm ơn Khoa Giáo dục mầm non, Phòng Sau đại học, TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội, đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình họctập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên của Bộ Giáodục và Đào tạo, Vụ Giáo dục mầm non, Trung tâm phát triển Giáo dục mầm non;lãnh đạo, cán bộ quản lý của các Sở Giáo dục và Đào tạo; cán bộ quản lý và giáoviên mầm non của 5 huyện và một thành phố tại tỉnh Sơn La (Thuận Châu, QuỳnhNhai, Mường La, Mộc Châu và thành phố Sơn La) đã hỗ trợ giúp đỡ, tư vấn, cungcấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Tây Bắc đã ủng hộ,cho phép và tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần để tham gia học tập và làmnghiên cứu sinh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Sau cùng tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm,động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và hoàn thành Luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2021 Tác giả luận án Lường Thị Định DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHỮ VIẾT TẮT NGHĨA LÀ CBQL Cán bộ quản lí ĐC Đối chứng Đ Điểm HĐGD Hoạt động giáo dục HTNT Hứng thú nhận thức GVMN Giáo viên mầm non HT Hứng thú NDHĐ Nội dung hoạt động TC Tiêu chí TCDG Trò chơi dân gian TN Thực nghiệm TP Thành phố SL Số lượng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ..........................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................................34. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................36. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 47. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................78. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................................79. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................... 810. Cấu trúc của luận án ..................................................................................................8CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNGTRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬNTHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI ............................................................... 91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...............................................................................91.1.1. Những nghiên cứu về hứng thú và phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ em ......91.1.2. Những nghiên cứu về trò chơi dân gian dân tộc Thái trong giáo dục trẻ em .....131.1.3. Những nghiên cứu về sử dụng trò chơi dân gian phát triển hứng thú nhận thứccho trẻ em ...................................................................................................................... 201.2. Hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ...............................................221.2.1. Khái niệm về hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................... 221.2.2. Đặc điểm hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .................................321.2.3. Biểu hiện của hứng thú nhận thức ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .............................. 341.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .............371.2.5. Vai trò của hứng thú nhận thức đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ....391.3. Trò chơi dân gian ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: