Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học chủ đề STEM Robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở
Số trang: 311
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.22 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Tổ chức dạy học chủ đề STEM Robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở" xác định cơ sở lí luận và thực tiễn về GD STEM robotics, năng lực giải quyết vấn đề và đề xuất quy trình xây dựng chủ đề và tiến trình tổ chức chủ đề STEM robotics trong nhà trường nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong giáo dục STEM robotics của học sinh trung học cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học chủ đề STEM Robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HẢI MỸ NGÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀSTEM ROBOTICS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HẢI MỸ NGÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM ROBOTICS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞCHUYÊN NGÀNH:LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍMÃ SỐ: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN BIÊN 2. PGS.TS NGUYỄN ĐÔNG HẢI Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả củaluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Lê Hải Mỹ Ngân LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận án nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự hướng dẫnvà giúp đỡ tận tình về mọi mặt từ nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệmKhoa Vật lí và Bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm HàNội, đã tạo môi trường học tập học thuật cao và thuận lợi cho tôi trong quá trình họctập tại nhà trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí và Bộmôn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho tôi được học tập bồi dưỡng chuyên môn, luôn động viên, chia sẻ về cảtinh thần và chuyên môn để tôi có thể thực hiện tốt công việc học tập của mình. Trong quá trình làm nghiên cứu, tôi được trao đổi chuyên môn và học tập từ rấtnhiều thầy cô. Quan trọng nhất, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô tổ Phương phápgiảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chiếc nôi đầu ngành trong nghiêncứu giáo dục. Thầy cô đã cho tôi rất nhiều bài học và chia sẻ quý giá trong quá trìnhnghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng có cơ hội tiếp cận và học hỏi từ nhiều thầy cô làchuyên gia STEM ở nhiều nơi. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Thầy Cô đã dạy chotôi những bài học giá trị về chuyên môn. Đặc biệt, trên cả hai tiếng cảm ơn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới THẦYPGS.TS. Nguyễn Văn Biên đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tậntình, tạo điều kiện cho tôi phát triển năng lực nghiên cứu trong suốt quá trình thựchiện và hoàn thành luận án. Không chỉ về chuyên môn, THẦY còn là một tấm gươngsáng cho tôi về đạo đức của một người giảng viên trong công tác giảng dạy và nghiêncứu. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ quý giá của Thầy PGS.TS.Nguyễn Đông Hải, người luôn giúp đỡ, định hướng và chỉ bảo tôi trong nghiên cứuvà cả trong cuộc sống. Sự hướng dẫn, dìu dắt của hai Thầy đã giúp tôi có động lực đểcố gắng phát triển bản thân mình nhiều hơn. Hành trình nghiên cứu sinh đôi khi gặp khó khăn, sự chia sẻ và đồng hành củaanh chị đồng nghiệp, bạn bè và học trò là nguồn động lực lớn đối với mỗi người. Tôixin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hương, chị Trang, chị Minh, chị Thảo, anh Nga,chị Tâm, bạn Lan, bạn Ngân đã luôn bên cạnh, động viên và hỗ trợ tôi trong mọi hoàncảnh. Cảm ơn em T.Khuyên đã chia sẻ các khó khăn tâm lí và cho tôi nhiều bài họcvề nghiên cứu trong quá trình NCS. Cảm ơn bạn Đức đã đồng hành trong hành trình“cùng tiến” này. Cảm ơn các học trò V.Hải, M.Hạnh, M.Thảo, T.Vy, H. Phương,Đ.Anh, Đ.Phương, Q.Thắng, K.Ánh... đã phối hợp và chia sẻ cùng cô làm nghiêncứu. Cảm ơn các thầy cô ở trường THCS-THPT Hoa Sen đã nhiệt tình tạo điều kiệnđể tôi thực nghiệm sư phạm. Cảm ơn các anh chị em NCS tại Tổ Phương pháp giảngdạy, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã cùng chia sẻ những vui vẻ vàcả những khó khăn trong quá trình học tập. Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, tôi xin gửi lòng biết ơn trân trọng sâu sắcvà vô cùng đặc biệt đến GIA ĐÌNH yêu quý của mình, những người thân vừa là nơiche chở vừa là nguồn động lực lớn lao đối với bản thân tôi trong cuộc sống. Với tất cả lòng biết ơn chân thành từ trái tim, tôi xin trân trọng cảm ơn TẤT CẢ. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học chủ đề STEM Robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HẢI MỸ NGÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀSTEM ROBOTICS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HẢI MỸ NGÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM ROBOTICS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞCHUYÊN NGÀNH:LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍMÃ SỐ: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN BIÊN 2. PGS.TS NGUYỄN ĐÔNG HẢI Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả củaluận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Lê Hải Mỹ Ngân LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận án nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự hướng dẫnvà giúp đỡ tận tình về mọi mặt từ nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệmKhoa Vật lí và Bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm HàNội, đã tạo môi trường học tập học thuật cao và thuận lợi cho tôi trong quá trình họctập tại nhà trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí và Bộmôn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho tôi được học tập bồi dưỡng chuyên môn, luôn động viên, chia sẻ về cảtinh thần và chuyên môn để tôi có thể thực hiện tốt công việc học tập của mình. Trong quá trình làm nghiên cứu, tôi được trao đổi chuyên môn và học tập từ rấtnhiều thầy cô. Quan trọng nhất, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô tổ Phương phápgiảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chiếc nôi đầu ngành trong nghiêncứu giáo dục. Thầy cô đã cho tôi rất nhiều bài học và chia sẻ quý giá trong quá trìnhnghiên cứu. Bên cạnh đó, tôi cũng có cơ hội tiếp cận và học hỏi từ nhiều thầy cô làchuyên gia STEM ở nhiều nơi. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả Thầy Cô đã dạy chotôi những bài học giá trị về chuyên môn. Đặc biệt, trên cả hai tiếng cảm ơn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới THẦYPGS.TS. Nguyễn Văn Biên đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tậntình, tạo điều kiện cho tôi phát triển năng lực nghiên cứu trong suốt quá trình thựchiện và hoàn thành luận án. Không chỉ về chuyên môn, THẦY còn là một tấm gươngsáng cho tôi về đạo đức của một người giảng viên trong công tác giảng dạy và nghiêncứu. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ quý giá của Thầy PGS.TS.Nguyễn Đông Hải, người luôn giúp đỡ, định hướng và chỉ bảo tôi trong nghiên cứuvà cả trong cuộc sống. Sự hướng dẫn, dìu dắt của hai Thầy đã giúp tôi có động lực đểcố gắng phát triển bản thân mình nhiều hơn. Hành trình nghiên cứu sinh đôi khi gặp khó khăn, sự chia sẻ và đồng hành củaanh chị đồng nghiệp, bạn bè và học trò là nguồn động lực lớn đối với mỗi người. Tôixin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hương, chị Trang, chị Minh, chị Thảo, anh Nga,chị Tâm, bạn Lan, bạn Ngân đã luôn bên cạnh, động viên và hỗ trợ tôi trong mọi hoàncảnh. Cảm ơn em T.Khuyên đã chia sẻ các khó khăn tâm lí và cho tôi nhiều bài họcvề nghiên cứu trong quá trình NCS. Cảm ơn bạn Đức đã đồng hành trong hành trình“cùng tiến” này. Cảm ơn các học trò V.Hải, M.Hạnh, M.Thảo, T.Vy, H. Phương,Đ.Anh, Đ.Phương, Q.Thắng, K.Ánh... đã phối hợp và chia sẻ cùng cô làm nghiêncứu. Cảm ơn các thầy cô ở trường THCS-THPT Hoa Sen đã nhiệt tình tạo điều kiệnđể tôi thực nghiệm sư phạm. Cảm ơn các anh chị em NCS tại Tổ Phương pháp giảngdạy, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã cùng chia sẻ những vui vẻ vàcả những khó khăn trong quá trình học tập. Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, tôi xin gửi lòng biết ơn trân trọng sâu sắcvà vô cùng đặc biệt đến GIA ĐÌNH yêu quý của mình, những người thân vừa là nơiche chở vừa là nguồn động lực lớn lao đối với bản thân tôi trong cuộc sống. Với tất cả lòng biết ơn chân thành từ trái tim, tôi xin trân trọng cảm ơn TẤT CẢ. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Tổ chức dạy học chủ đề STEM Robotics Giáo dục STEM Robotics trong nhà trường STEM robotics trong trường trung học Dạy học giải quyết vấn đề Định hướng giáo dục STEM roboticsGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
27 trang 187 0 0