![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”-Vật lí 11 theo hình thức dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng
Số trang: 253
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.69 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm thiết kế nội dung và tiến trình tổ chức hoạt động học của HS trong DH chương Cảm ứng điện từ theo hình thức Dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng (gọi tắt là DHKH) nhằm phát triển NL GQVĐ và sáng tạo của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”-Vật lí 11 theo hình thức dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ===================== NGÔ TRỌNG TUỆTỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”-VẬT LÍ 11 THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRÊN LỚP VÀ QUA MẠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ===================== NGÔ TRỌNG TUỆTỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”-VẬT LÍ 11 THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRÊN LỚP VÀ QUA MẠNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH 2. TS NGUYỄN ANH THUẤN Hà Nội - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Những kếtquả trình bày trong luận án là trung thực và chưa ai công bố ở công trình nào khác. Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Ngô Trọng Tuệ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành và TSNguyễn Anh Thuấn đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình làm luận án. Tôi xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS, Nhà giáo nhân dân Phạm Xuân Quế đã tậntình góp ý luận án cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủnhiệm Khoa Vật lí, các thầy cô tổ Phương pháp dạy học - Khoa Vật lí trường ĐHSPHà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học,Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí, các thầy cô tổ Phương pháp dạy học - Khoa Vật lítrường ĐHSP Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô dạy Vật lí ở các trườngTHPT Hiệp Hòa số 1, THPT Hiệp Hòa số 3 đã cho phép tôi TNSP và dạy thựcnghiệm giúp tôi. Tôi xin cảm ơn các thầy cô dạy Vật lí ở các trường THPT trên địabàn huyện Yên Dũng, huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Gang đã giúp tôi TNSP. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãgiúp tôi trong suốt quá trình làm luận án. Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Ngô Trọng Tuệ iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................... ixMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 61.1. Nghiên cứu về xây dựng môi trường dạy học trên lớp ........................................61.2. Nghiên cứu về xây dựng môi trường dạy học trên mạng .....................................91.3. Nghiên cứu về Dạy học kết hợp .........................................................................141.4. Đề xuất vấn đề nghiên cứu khi sử dụng Dạy học kết hợp trong dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề ...........................................................................................21CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HÌNH THỨC DẠY HỌCKẾT HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ PHỔ THÔNG ............................................. 232.1. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong dạy học Vậtlí phổ thông .................................................................................................................... 232.1.1. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo...........................................................232.1.1.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .......................................232.1.1.2. Những thành tố và biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ..........242.1.2. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ..........................302.1.3. Dạy học Vật lí phổ thông theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo của học sinh .......................................................................................312.1.3.1. Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học và phương ánkiểm tra đánh giá .......................................................................................................312.1.3.2. Sử dụng tiến trình giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo của học sinh .......................................................................................332.2. Sử dụng Dạy học kết hợp trong tiến trình giải quyết vấn đề để dạy học Vật lí phổthông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh452.2.1. Hình thức Dạy học kết hợp .............................................................................45 iv2.2.1.1. Các mô hình, cấp độ Dạy học kết hợp .........................................................452.2.1.2. Vai trò, đặc điểm, lí do sử dụng Dạy học kết hợp ...................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”-Vật lí 11 theo hình thức dạy học kết hợp trên lớp và qua mạng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ===================== NGÔ TRỌNG TUỆTỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”-VẬT LÍ 11 THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRÊN LỚP VÀ QUA MẠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ===================== NGÔ TRỌNG TUỆTỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”-VẬT LÍ 11 THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP TRÊN LỚP VÀ QUA MẠNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH 2. TS NGUYỄN ANH THUẤN Hà Nội - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Những kếtquả trình bày trong luận án là trung thực và chưa ai công bố ở công trình nào khác. Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Ngô Trọng Tuệ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành và TSNguyễn Anh Thuấn đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình làm luận án. Tôi xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS, Nhà giáo nhân dân Phạm Xuân Quế đã tậntình góp ý luận án cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủnhiệm Khoa Vật lí, các thầy cô tổ Phương pháp dạy học - Khoa Vật lí trường ĐHSPHà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học,Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí, các thầy cô tổ Phương pháp dạy học - Khoa Vật lítrường ĐHSP Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô dạy Vật lí ở các trườngTHPT Hiệp Hòa số 1, THPT Hiệp Hòa số 3 đã cho phép tôi TNSP và dạy thựcnghiệm giúp tôi. Tôi xin cảm ơn các thầy cô dạy Vật lí ở các trường THPT trên địabàn huyện Yên Dũng, huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Gang đã giúp tôi TNSP. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãgiúp tôi trong suốt quá trình làm luận án. Hà Nội, tháng 4 năm 2019 Ngô Trọng Tuệ iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................... ixMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 61.1. Nghiên cứu về xây dựng môi trường dạy học trên lớp ........................................61.2. Nghiên cứu về xây dựng môi trường dạy học trên mạng .....................................91.3. Nghiên cứu về Dạy học kết hợp .........................................................................141.4. Đề xuất vấn đề nghiên cứu khi sử dụng Dạy học kết hợp trong dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề ...........................................................................................21CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HÌNH THỨC DẠY HỌCKẾT HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ PHỔ THÔNG ............................................. 232.1. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong dạy học Vậtlí phổ thông .................................................................................................................... 232.1.1. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo...........................................................232.1.1.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .......................................232.1.1.2. Những thành tố và biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ..........242.1.2. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ..........................302.1.3. Dạy học Vật lí phổ thông theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo của học sinh .......................................................................................312.1.3.1. Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học và phương ánkiểm tra đánh giá .......................................................................................................312.1.3.2. Sử dụng tiến trình giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo của học sinh .......................................................................................332.2. Sử dụng Dạy học kết hợp trong tiến trình giải quyết vấn đề để dạy học Vật lí phổthông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh452.2.1. Hình thức Dạy học kết hợp .............................................................................45 iv2.2.1.1. Các mô hình, cấp độ Dạy học kết hợp .........................................................452.2.1.2. Vai trò, đặc điểm, lí do sử dụng Dạy học kết hợp ...................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học môn Vật lí Xây dựng môi trường dạy học Dạy học kết hợp Cảm ứng điện từTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 298 2 0 -
228 trang 276 0 0
-
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
208 trang 229 0 0