Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội
Số trang: 231
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan các công trình nghiên cứu về tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở; Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở; Nguyên tắc và biện pháp tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở thành phố Hà Nội; Thực nghiệm sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------- ĐÀO THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONGMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ NỘIChuyên ngành: LL&PP dạy học bộ môn Giáo dục chính trịMã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thị Ngọc Minh HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định luận án này là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túccủa tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh. Tôi cam đoannhững kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, có căn cứ rõràng, các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ, minh bạch. Tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Đào Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điềukiện của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân để hoàn thành được kết quả nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS, TS. Đào Thị Ngọc Minh -người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thựchiện Luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Ban Lãnh đạo khoa, các thầy cô trongKhoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân, Trường ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các phòng ban đặc biệtlà phòng Sau đại học của trường ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập,công tác và hoàn thành kết quả nghiên cứu luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các trường THCS trên địa bàn Hà Nội nơi tôi tiếnhành nghiên cứu khảo sát và thực nghiệm. Xin cảm ơn quý thầy cô giáo và các emhọc sinh đã đồng hành và giúp đỡ, ủng hộ tôi thực hiện Luận án. Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2024 Đào Thị Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................33. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................34. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................45. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................46. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..........................................................57. Những đóng góp mới của luận án ...............................................................................68. Kết cấu của luận án ......................................................................................................7Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨCDẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................................81.1. Tổng quan nghiên cứu về dạy học trải nghiệm .....................................................81.1.1. Nghiên cứu về DHTN ở trên thế giới ..................................................................81.1.2. Nghiên cứu về DHTN ở Việt Nam .....................................................................141.2. Nghiên cứu về tổ chức DHTN trong môn Giáo dục công dân .................................221.2.1. Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức DHTN môn GDCD ở một số nước trên thế giới .221.2.2. Nghiên cứu tổ chức DHTN trong môn GDCD ở Việt Nam...................................271.3. Đánh giá kết quả của các nghiên cứu đi trước và những vấn đề luận án tiếptục nghiên cứu ..............................................................................................................291.3.1. Đánh giá kết quả của các nghiên cứu đi trước ...................................................291.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ...................................................31Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................32Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠYHỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC SƠ SỞ ..................................................................................................332.1. Cơ sở lí luận của việc tổ chức DHTN trong môn GDCD ở trường THCS ............332.1.1. Những vấn đề chung về DHTN ............................................................................332.1.2. Tổ chức DHTN trong môn Giáo dục công dân cấp Trung học cơ sở .................492.2. Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức DHTN trong môn GDCD cấp THCS ở Hà Nội......662.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .........................................................................662.2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng tổ chức DHTN trong môn GDCD ở cáctrường THCS tại Hà Nội ...............................................................................................672.2.3. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng tổ chức dạy DHTN môn GDCD ở cáctrường THCS tại Hà Nội ...............................................................................................702.2.4. Đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Giáo dục công dân cấp trung học cơ sở ở Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------- ĐÀO THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONGMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ NỘIChuyên ngành: LL&PP dạy học bộ môn Giáo dục chính trịMã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thị Ngọc Minh HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định luận án này là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túccủa tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh. Tôi cam đoannhững kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, có căn cứ rõràng, các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ, minh bạch. Tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Đào Thị Hà LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điềukiện của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân để hoàn thành được kết quả nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS, TS. Đào Thị Ngọc Minh -người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thựchiện Luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Ban Lãnh đạo khoa, các thầy cô trongKhoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân, Trường ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các phòng ban đặc biệtlà phòng Sau đại học của trường ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập,công tác và hoàn thành kết quả nghiên cứu luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các trường THCS trên địa bàn Hà Nội nơi tôi tiếnhành nghiên cứu khảo sát và thực nghiệm. Xin cảm ơn quý thầy cô giáo và các emhọc sinh đã đồng hành và giúp đỡ, ủng hộ tôi thực hiện Luận án. Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2024 Đào Thị Hà MỤC LỤCMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................33. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................34. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................45. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................46. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..........................................................57. Những đóng góp mới của luận án ...............................................................................68. Kết cấu của luận án ......................................................................................................7Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔ CHỨCDẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................................81.1. Tổng quan nghiên cứu về dạy học trải nghiệm .....................................................81.1.1. Nghiên cứu về DHTN ở trên thế giới ..................................................................81.1.2. Nghiên cứu về DHTN ở Việt Nam .....................................................................141.2. Nghiên cứu về tổ chức DHTN trong môn Giáo dục công dân .................................221.2.1. Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức DHTN môn GDCD ở một số nước trên thế giới .221.2.2. Nghiên cứu tổ chức DHTN trong môn GDCD ở Việt Nam...................................271.3. Đánh giá kết quả của các nghiên cứu đi trước và những vấn đề luận án tiếptục nghiên cứu ..............................................................................................................291.3.1. Đánh giá kết quả của các nghiên cứu đi trước ...................................................291.3.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ...................................................31Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................32Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠYHỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC SƠ SỞ ..................................................................................................332.1. Cơ sở lí luận của việc tổ chức DHTN trong môn GDCD ở trường THCS ............332.1.1. Những vấn đề chung về DHTN ............................................................................332.1.2. Tổ chức DHTN trong môn Giáo dục công dân cấp Trung học cơ sở .................492.2. Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức DHTN trong môn GDCD cấp THCS ở Hà Nội......662.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu .........................................................................662.2.2. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng tổ chức DHTN trong môn GDCD ở cáctrường THCS tại Hà Nội ...............................................................................................672.2.3. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng tổ chức dạy DHTN môn GDCD ở cáctrường THCS tại Hà Nội ...............................................................................................702.2.4. Đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Lý luận dạy học Dạy học trải nghiệm trong môn GDCD Mô hình dạy học trải nghiệm Mô hình học tập trải nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 441 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 273 0 0
-
56 trang 268 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 236 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 230 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 190 0 0