Luận án tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk" nhằm đánh giá được hiện trạng rừng và lựa chọn được loài keo và dòng keo lai phù hợp trồng trên đất rừng khộp, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng cho khu vực Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung đặt ra là hết sức cần thiết hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk LắkiÐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMNCS. ĐẶNG THÀNH NHÂNNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘPTỈNH ĐẮK LẮKLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPHUẾ - 2016iiĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMNCS. ĐẶNG THÀNH NHÂNNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘPTỈNH ĐẮK LẮKLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPChuyên ngành : Lâm SinhMã số: 62620205NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾTS. VÕ HÙNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNHUẾ - 2016iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọnloài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” là của bản thân tôi.Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kếthừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.Huế, tháng 09 năm 2016Tác giảĐặng Thành NhâniiLỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keophù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” được hoàn thành theo chương trìnhnghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học Nông Lâm Huế.Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS.TS. Đặng Thái Dương, TS. Võ Hùng là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gianquý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sựquan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạosau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế; khoa Nông Lâm của trường Đại họcTây Nguyên; Ban Nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk; Công ty Giấy Tân Mai.Xin tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ của các sở Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn, sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk.Tôi xin cảm ơn các bạn Trần Trọng Tứ, Phạm Quang Oánh, Đặng Dung ở Côngty Giấy Tân Mai; sinh viên Võ Văn Lý ở trường Đại học Nông Lâm Huế; Đỗ ThếCương chuyên viên Ban nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk, gia đình em Đặng Như Quang đãtận tình giúp tôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thậpsố liệu ở ngoài hiện trường.Đặc biệt, xin cảm ơn Nguyễn Thị Ngọc Uyên, người vợ tận tình, chu đáo, độngviên về tinh thần, vật chất đã khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện và hoàn thành luận án này.Xin trân trọng cảm ơn!Huế, ngày ... tháng ... năm 2016Người thực hiệnĐặng Thành NhâniiiMỤC LỤCTrangLỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................viDANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xDANH MỤC BIỂU ĐỒ ...............................................................................................xiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 11. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 12. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 41. 1. TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................ 41.1.1. Đặc điểm sinh thái, phân bố về các loài keo ................................................41.1.2. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng ....................................................................61.1.3. Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 ............................................................. 71.1.4. Nghiên cứu về đất lâm nghiệp .....................................................................91.1.5. Đặc điểm rừng khộp .....................................................................................91.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp .................................................101.2. Ở VIỆT NAM ....................................................................................................101.2.1. Đặc điểm sinh thái, phân bố các loài keo ..................................................101.2.2. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng ..................................................................131.2.3. Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 ........................................................... 151.2.4. Nghiên cứu về đất lâm nghiệp ...................................................................171.2.5. Đặc điểm rừng khộp ...................................................................................191.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp .................................................21CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 242.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................242.1.1. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................242.1.2. Đối tượng nghiên cứu 242.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................242.3. PHƯƠNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk LắkiÐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMNCS. ĐẶNG THÀNH NHÂNNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘPTỈNH ĐẮK LẮKLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPHUẾ - 2016iiĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMNCS. ĐẶNG THÀNH NHÂNNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TUYỂN CHỌN LOÀI,DÒNG KEO PHÙ HỢP CHO VÙNG ĐẤT RỪNG KHỘPTỈNH ĐẮK LẮKLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆPChuyên ngành : Lâm SinhMã số: 62620205NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾTS. VÕ HÙNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNHUẾ - 2016iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nguyên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọnloài, dòng keo phù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” là của bản thân tôi.Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kếthừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.Huế, tháng 09 năm 2016Tác giảĐặng Thành NhâniiLỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu “Nghiên cứu hiện trạng và tuyển chọn loài, dòng keophù hợp cho vùng đất rừng khộp tỉnh Đắk Lắk” được hoàn thành theo chương trìnhnghiên cứu sinh hệ chính quy không tập trung tại trường Đại học Nông Lâm Huế.Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng nhất đến PGS.TS. Đặng Thái Dương, TS. Võ Hùng là giáo viên hướng dẫn đã dành nhiều thời gianquý báu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án này.Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sựquan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạosau Đại học của trường Đại học Nông Lâm Huế; khoa Nông Lâm của trường Đại họcTây Nguyên; Ban Nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk; Công ty Giấy Tân Mai.Xin tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ của các sở Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn, sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk.Tôi xin cảm ơn các bạn Trần Trọng Tứ, Phạm Quang Oánh, Đặng Dung ở Côngty Giấy Tân Mai; sinh viên Võ Văn Lý ở trường Đại học Nông Lâm Huế; Đỗ ThếCương chuyên viên Ban nội chính tỉnh ủy Đắk Lắk, gia đình em Đặng Như Quang đãtận tình giúp tôi trong việc thực hiện các công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thậpsố liệu ở ngoài hiện trường.Đặc biệt, xin cảm ơn Nguyễn Thị Ngọc Uyên, người vợ tận tình, chu đáo, độngviên về tinh thần, vật chất đã khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhthực hiện và hoàn thành luận án này.Xin trân trọng cảm ơn!Huế, ngày ... tháng ... năm 2016Người thực hiệnĐặng Thành NhâniiiMỤC LỤCTrangLỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................viDANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xDANH MỤC BIỂU ĐỒ ...............................................................................................xiMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 11. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 12. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ............................................................. 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 41. 1. TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................ 41.1.1. Đặc điểm sinh thái, phân bố về các loài keo ................................................41.1.2. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng ....................................................................61.1.3. Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 ............................................................. 71.1.4. Nghiên cứu về đất lâm nghiệp .....................................................................91.1.5. Đặc điểm rừng khộp .....................................................................................91.1.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp .................................................101.2. Ở VIỆT NAM ....................................................................................................101.2.1. Đặc điểm sinh thái, phân bố các loài keo ..................................................101.2.2. Đặc điểm sinh trưởng cây rừng ..................................................................131.2.3. Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 ........................................................... 151.2.4. Nghiên cứu về đất lâm nghiệp ...................................................................171.2.5. Đặc điểm rừng khộp ...................................................................................191.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây lâm nghiệp .................................................21CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 242.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................242.1.1. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................242.1.2. Đối tượng nghiên cứu 242.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................242.3. PHƯƠNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Khoa học lâm nghiệp Luận án tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp Khoa học lâm nghiệp Lâm sinh Phân bố về các loài keo Đặc điểm sinh trưởng cây rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 111 0 0
-
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 92 0 0 -
8 trang 68 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 57 0 0 -
7 trang 49 0 0
-
Mô hình tổng quát quản trị số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ
12 trang 38 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống quế (Cinamomum cassia BL.) bằng phương pháp giâm hom
7 trang 37 0 0 -
26 trang 32 0 0