Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Ước lượng sinh khối và dự trữ carbon trên mặt đất đối với rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) tỉnh Đồng Nai
Số trang: 301
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.39 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Ước lượng sinh khối và dự trữ carbon trên mặt đất đối với rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) tỉnh Đồng Nai
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định sinh khối và dự tr carbon trên mặt đất của rừng trồng Keo lai trên nh ng cấp đất khác nhau. Số liệu thu thập để phân chia cấp đất đối với rừng trồng Keo lai bao gồm 108 cây trội tại tu i 10. Mật độ (N, cây/ha) theo tu i (A, năm) của rừng trồng Keo lai từ 2 – 10 tu i được phân tích từ 81 ô tiêu chuẩn điển hình; trong đó mỗi cấp đất 27 ô tiêu chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Ước lượng sinh khối và dự trữ carbon trên mặt đất đối với rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------------oOo--------------------------- TRẦN THỊ NGOAN ƯỚC LƯỢNG SINH KHỐI VÀ DỰ TRỮ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Ở TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH _____________________ TRẦN THỊ NGOAN ƯỚC LƯỢNG SINH KHỐI VÀ DỰ TRỮ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Ở TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05. LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Bá Toàn TS. Nguyễn Tấn Chung Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 ƯỚC LƯỢNG SINH KHỐI VÀ DỰ TRỮ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRẦN THỊ NGOAN Hội đồng chấm luận án: 1. Chủ tịch: 2. Thư ký: 3. Phản biện 1: 4. Phản biện 2: 5. Phản biện 3: 6. Ủy viên: 7. Ủy viên: i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Trần Thị Ngoan. Sinh ngày 7 tháng 10 năm 1986 tại xã Thanh thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Đại học ngành quản lý tài nguyên rừng và môi trường hệ chính quy tại Trường Đại học Nông lâm Huế năm 2009. Tốt nghiệp Cao học ngành Lâm học tại Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2013. Quá trình công tác: Từ tháng 11 năm 2010 đến nay (năm 2019) công tác tại trường phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Từ tháng 12 năm 2014, tôi làm nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm sinh tại Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liện lạc: Trần Thị Ngoan, Khoa tài nguyên và môi trường, phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Điện thoại. Cơ quan: 0251.3866.242. DĐ: 0972.324.168. Email: ngoandhln2@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Ngoan xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Trần Thị Ngoan iii LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập và nghiên cứu, luận án được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành lâm sinh, khóa 2014 - 2018 của Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học và Thầy – Cô của Khoa lâm nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy TS. Lê Bá Toàn và TS. Nguyễn Văn Chung đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình học tập và làm luận án, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan đơn vị, cán bộ và nhân viên thuộc chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, KBTTNVH Đồng Nai, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, Hạt kiểm lâm Long Thành, BQLR Xuân Lộc, HKL Vĩnh Cửu và sự động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2019 Trần Thị Ngoan iv TÓM TẮT Dưới tác động của biến đ i khí hậu, rừng trồng đang được ngày càng quan tâm như là nơi dự tr cácbon làm giảm phát thải khí nhà kính (CO2) trong không khí. Keo lai là được lựa chọn cho trồng rừng nhiều v ng khác nhau. Tuy nhiên, sự biến động sinh khối và lượng carbon của rừng trồng Keo lai v ng Đông Nam bộ chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ớc lượng sinh khối và dự tr carbon trên mặt đất đối với rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) tỉnh Đồng Nai nhằm để xác định sinh khối và dự tr ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định sinh khối và dự tr carbon trên mặt đất của rừng trồng Keo lai trên nh ng cấp đất khác nhau. Số liệu thu thập để phân chia cấp đất đối với rừng trồng Keo lai bao gồm 108 cây trội tại tu i 10. Mật độ (N, cây/ha) theo tu i (A, năm) của rừng trồng Keo lai từ 2 – 10 tu i được phân tích từ 81 ô tiêu chuẩn điển hình; trong đó mỗi cấp đất 27 ô tiêu chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp: Ước lượng sinh khối và dự trữ carbon trên mặt đất đối với rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM ---------------------------oOo--------------------------- TRẦN THỊ NGOAN ƯỚC LƯỢNG SINH KHỐI VÀ DỰ TRỮ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Ở TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH _____________________ TRẦN THỊ NGOAN ƯỚC LƯỢNG SINH KHỐI VÀ DỰ TRỮ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Ở TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lâm sinh. Mã số: 9 62 02 05. LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Bá Toàn TS. Nguyễn Tấn Chung Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 ƯỚC LƯỢNG SINH KHỐI VÀ DỰ TRỮ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRẦN THỊ NGOAN Hội đồng chấm luận án: 1. Chủ tịch: 2. Thư ký: 3. Phản biện 1: 4. Phản biện 2: 5. Phản biện 3: 6. Ủy viên: 7. Ủy viên: i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Trần Thị Ngoan. Sinh ngày 7 tháng 10 năm 1986 tại xã Thanh thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Đại học ngành quản lý tài nguyên rừng và môi trường hệ chính quy tại Trường Đại học Nông lâm Huế năm 2009. Tốt nghiệp Cao học ngành Lâm học tại Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2013. Quá trình công tác: Từ tháng 11 năm 2010 đến nay (năm 2019) công tác tại trường phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Từ tháng 12 năm 2014, tôi làm nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm sinh tại Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liện lạc: Trần Thị Ngoan, Khoa tài nguyên và môi trường, phân hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Điện thoại. Cơ quan: 0251.3866.242. DĐ: 0972.324.168. Email: ngoandhln2@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Ngoan xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Trần Thị Ngoan iii LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập và nghiên cứu, luận án được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành lâm sinh, khóa 2014 - 2018 của Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học và Thầy – Cô của Khoa lâm nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy TS. Lê Bá Toàn và TS. Nguyễn Văn Chung đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình học tập và làm luận án, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan đơn vị, cán bộ và nhân viên thuộc chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, KBTTNVH Đồng Nai, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, Hạt kiểm lâm Long Thành, BQLR Xuân Lộc, HKL Vĩnh Cửu và sự động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2019 Trần Thị Ngoan iv TÓM TẮT Dưới tác động của biến đ i khí hậu, rừng trồng đang được ngày càng quan tâm như là nơi dự tr cácbon làm giảm phát thải khí nhà kính (CO2) trong không khí. Keo lai là được lựa chọn cho trồng rừng nhiều v ng khác nhau. Tuy nhiên, sự biến động sinh khối và lượng carbon của rừng trồng Keo lai v ng Đông Nam bộ chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ớc lượng sinh khối và dự tr carbon trên mặt đất đối với rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis x Acacia mangium) tỉnh Đồng Nai nhằm để xác định sinh khối và dự tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp Khoa học lâm nghiệp Rừng trồng Keo lai Acacia auriculiformis Acacia mangiumGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 210 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0