Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của giới tính, thời điểm cho ăn sau nở và chế độ dinh dưỡng đầu đời đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà thịt
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Ảnh hưởng của giới tính, thời điểm cho ăn sau nở và chế độ dinh dưỡng đầu đời đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà thịt" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định hiệu quả của việc nuôi gà riêng giới tính so với nuôi chung trống mái và thời gian thích hợp cho gà ăn sau khi nở. Đồng thời, xem xét ảnh hưởng của thức ăn khởi đầu cho gà trong giai đoạn đầu đời đến sức khỏe, năng suất và tỷ lệ các nội quan của gà từ 0 - 56 ngày tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của giới tính, thời điểm cho ăn sau nở và chế độ dinh dưỡng đầu đời đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÙI THỊ KIM PHỤNGẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH, THỜI ĐIỂM CHO ĂN SAU NỞVÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐẦU ĐỜI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÙI THỊ KIM PHỤNGẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH, THỜI ĐIỂM CHO ĂN SAU NỞVÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐẦU ĐỜI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CHẾ MINH TÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của giới tính, thời điểm cho ăn sau nở và chếđộ dinh dưỡng đầu đời đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà thịt” là côngtrình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, một phần tronghai đề tài cơ sở nghiên cứu khoa học (Mã số: CS - CB16- CNTY - 02 và CS - CB22 -CNTY - 01) do tôi làm chủ nhiệm và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trìnhnào khác. Người làm cam đoan Bùi Thị Kim Phụng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo Sauđại học, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ môn Chăn nuôi Chuyên khoa, cùngtất cả thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học tại trường và công tác,cũng như gia đình đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho việc học nghiên cứu sinh. Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Chế Minh Tùng, đã tận tìnhhướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, giảng dạy và thựchiện đề tài. Toàn thể các bạn sinh viên làm đề tài trong Trại Nghiên cứu Ứng dụng thuộcKhoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã chia sẻ và giúpđỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Chân thành cảm ơn! Bùi Thị Kim Phụng iv TÓM TẮT Nghiên cứu gồm 4 thí nghiệm được thực hiện nhằm mục tiêu: (1) đánh giá ảnhhưởng của giới tính và thời điểm cho ăn (TĐCA) sau thả nuôi lên năng suất sinh trưởng,chất lượng quày thịt xẻ, hình thái nhung mao (HTNM) ruột và hiệu giá kháng thể(HGKT) kháng vi rút Gumboro huyết thanh ở gà thịt từ 1 - 56 ngày tuổi, (2) đánh giátác động của TĐCA sau nở và thức ăn khởi đầu (TAKĐ) đến năng suất sinh trưởng, tỷlệ nội quan, HTNM ruột, số lượng E. coli và Lactobacillus spp. trong phân và HGKTkháng vi rút Gumboro huyết thanh ở gà thịt từ 0 - 56 ngày tuổi và (3) đánh giá ảnh hưởngcủa TĐCA sau nở và TAKĐ đến tỷ lệ nội quan và HTNM tá tràng ở gà thịt từ 0 - 14ngày tuổi. Ở thí nghiệm 1, tổng số 192 con gà Lương Phượng 1 ngày tuổi được phân chiavào 3 nghiệm thức (NT) theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 yếu tố giới tính (mái nuôiriêng, trống nuôi riêng và trống mái nuôi chung (tỷ lệ 1:1)). Mỗi NT có 8 ô lồng với 8con/ô lồng. Kết quả cho thấy nhóm gà trống có khối lượng cơ thể, tiêu thụ thức ăn hàngngày và tăng khối lượng tốt hơn so với nhóm gà mái và nuôi chung (P < 0,001). Nhómgà trống có tỷ lệ đùi cao hơn nhóm gà mái và nuôi chung (P < 0,01). Ngoài ra, nuôiriêng trống và mái đã làm tăng tỷ lệ đồng đều của đàn (P < 0,05) và có xu hướng cảithiện tỷ lệ nuôi sống của gà so với nuôi chung (P = 0,067). Ở thí nghiệm 2, tổng số 480 con gà Lương Phượng 1 ngày tuổi được phân chiavào 6 NT theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố (Giới tính: trống và mái; TĐCA sauthả nuôi: 0 giờ, 4 giờ và 8 giờ). Mỗi NT có 8 ô lồng và 10 con/ô lồng. Kết quả cho thấygà trống có năng suất sinh trưởng cao hơn gà mái (P < 0,05). Gà trống có nhung maokhông tràng và hồi tràng dài hơn gà mái ở 56 ngày tuổi (P < 0,05). Cho gà ăn lúc 8 giờsau thả nuôi đã làm giảm nhung mao hồi tràng so với cho ăn lúc 0 giờ sau thả nuôi (P <0,05). Giới tính, TĐCA sau thả nuôi và sự tương tác của chúng đã không ảnh hưởng đếnHGKT Gumboro huyết thanh, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ đồng đều của đàn (P > 0,05). Ở thí nghiệm 3, tổng số 480 con gà Lương Phượng sau nở được bố trí vào 4 NTtheo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố (TĐCA sau nở: 0 giờ và 30 giờ; TAKĐ: Vistart vvà thức ăn thương mại (TATM)). Gà được cho ăn 2 loại TAKĐ khác nhau từ 0 - 7 ngàytuổi và sau đó tất cả gà được cho ăn TATM như nhau từ 8 - 56 ngày tuổi. Mỗi NT có 10ô lồng và 12 con/ô lồng. Kết quả cho thấy, từ 0 - 7 ngày tuổi, gà được cho ăn lúc 30 giờsau nở có năng suất sinh trưởng và chiều dài nhung mao tá tràng và không tràng thấphơn so với gà được cho ăn lúc 0 giờ sau nở (P < 0,05). Trong giai đoạn này, gà ăn Vistartcó tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn tốt hơn gà ăn TATM (P < 0,01).Vistart đã làm tăng chiều rộng nhung mao tá tràng và không tràng và số lượngLactobacillus spp. trong phân khi so với TATM (P < 0,05). Gà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của giới tính, thời điểm cho ăn sau nở và chế độ dinh dưỡng đầu đời đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà thịt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÙI THỊ KIM PHỤNGẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH, THỜI ĐIỂM CHO ĂN SAU NỞVÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐẦU ĐỜI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÙI THỊ KIM PHỤNGẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI TÍNH, THỜI ĐIỂM CHO ĂN SAU NỞVÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐẦU ĐỜI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CHẾ MINH TÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của giới tính, thời điểm cho ăn sau nở và chếđộ dinh dưỡng đầu đời đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà thịt” là côngtrình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, một phần tronghai đề tài cơ sở nghiên cứu khoa học (Mã số: CS - CB16- CNTY - 02 và CS - CB22 -CNTY - 01) do tôi làm chủ nhiệm và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trìnhnào khác. Người làm cam đoan Bùi Thị Kim Phụng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo Sauđại học, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ môn Chăn nuôi Chuyên khoa, cùngtất cả thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học tại trường và công tác,cũng như gia đình đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho việc học nghiên cứu sinh. Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Chế Minh Tùng, đã tận tìnhhướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, giảng dạy và thựchiện đề tài. Toàn thể các bạn sinh viên làm đề tài trong Trại Nghiên cứu Ứng dụng thuộcKhoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã chia sẻ và giúpđỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Chân thành cảm ơn! Bùi Thị Kim Phụng iv TÓM TẮT Nghiên cứu gồm 4 thí nghiệm được thực hiện nhằm mục tiêu: (1) đánh giá ảnhhưởng của giới tính và thời điểm cho ăn (TĐCA) sau thả nuôi lên năng suất sinh trưởng,chất lượng quày thịt xẻ, hình thái nhung mao (HTNM) ruột và hiệu giá kháng thể(HGKT) kháng vi rút Gumboro huyết thanh ở gà thịt từ 1 - 56 ngày tuổi, (2) đánh giátác động của TĐCA sau nở và thức ăn khởi đầu (TAKĐ) đến năng suất sinh trưởng, tỷlệ nội quan, HTNM ruột, số lượng E. coli và Lactobacillus spp. trong phân và HGKTkháng vi rút Gumboro huyết thanh ở gà thịt từ 0 - 56 ngày tuổi và (3) đánh giá ảnh hưởngcủa TĐCA sau nở và TAKĐ đến tỷ lệ nội quan và HTNM tá tràng ở gà thịt từ 0 - 14ngày tuổi. Ở thí nghiệm 1, tổng số 192 con gà Lương Phượng 1 ngày tuổi được phân chiavào 3 nghiệm thức (NT) theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 yếu tố giới tính (mái nuôiriêng, trống nuôi riêng và trống mái nuôi chung (tỷ lệ 1:1)). Mỗi NT có 8 ô lồng với 8con/ô lồng. Kết quả cho thấy nhóm gà trống có khối lượng cơ thể, tiêu thụ thức ăn hàngngày và tăng khối lượng tốt hơn so với nhóm gà mái và nuôi chung (P < 0,001). Nhómgà trống có tỷ lệ đùi cao hơn nhóm gà mái và nuôi chung (P < 0,01). Ngoài ra, nuôiriêng trống và mái đã làm tăng tỷ lệ đồng đều của đàn (P < 0,05) và có xu hướng cảithiện tỷ lệ nuôi sống của gà so với nuôi chung (P = 0,067). Ở thí nghiệm 2, tổng số 480 con gà Lương Phượng 1 ngày tuổi được phân chiavào 6 NT theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố (Giới tính: trống và mái; TĐCA sauthả nuôi: 0 giờ, 4 giờ và 8 giờ). Mỗi NT có 8 ô lồng và 10 con/ô lồng. Kết quả cho thấygà trống có năng suất sinh trưởng cao hơn gà mái (P < 0,05). Gà trống có nhung maokhông tràng và hồi tràng dài hơn gà mái ở 56 ngày tuổi (P < 0,05). Cho gà ăn lúc 8 giờsau thả nuôi đã làm giảm nhung mao hồi tràng so với cho ăn lúc 0 giờ sau thả nuôi (P <0,05). Giới tính, TĐCA sau thả nuôi và sự tương tác của chúng đã không ảnh hưởng đếnHGKT Gumboro huyết thanh, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ đồng đều của đàn (P > 0,05). Ở thí nghiệm 3, tổng số 480 con gà Lương Phượng sau nở được bố trí vào 4 NTtheo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố (TĐCA sau nở: 0 giờ và 30 giờ; TAKĐ: Vistart vvà thức ăn thương mại (TATM)). Gà được cho ăn 2 loại TAKĐ khác nhau từ 0 - 7 ngàytuổi và sau đó tất cả gà được cho ăn TATM như nhau từ 8 - 56 ngày tuổi. Mỗi NT có 10ô lồng và 12 con/ô lồng. Kết quả cho thấy, từ 0 - 7 ngày tuổi, gà được cho ăn lúc 30 giờsau nở có năng suất sinh trưởng và chiều dài nhung mao tá tràng và không tràng thấphơn so với gà được cho ăn lúc 0 giờ sau nở (P < 0,05). Trong giai đoạn này, gà ăn Vistartcó tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn tốt hơn gà ăn TATM (P < 0,01).Vistart đã làm tăng chiều rộng nhung mao tá tràng và không tràng và số lượngLactobacillus spp. trong phân khi so với TATM (P < 0,05). Gà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Khoa học môi trường Vai trò của túi lòng đỏ Phát triển túi lòng đỏ Gà thịt lông màuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
53 trang 306 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0