Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu, kết quả dự tính và giải pháp ứng phó

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.89 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung xem xét mức độ hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu đã có trong và ngoài nước, lựa chọn chỉ số hạn phù hợp cho khu vực nghiên cứu nhằm đưa ra bức tranh về mức độ khắc nghiệt của hạn hán trong quá khứ, dự tính hạn hán trong tương lai theo các kịch bản nồng độ khí nhà kính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hạn hán ở khu vực Nam Trung Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu, kết quả dự tính và giải pháp ứng phó ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----***----- TRƢƠNG ĐỨC TRÍNGHIÊN CỨU HẠN HÁN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, KẾT QUẢ DỰ TÍNH VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -----***----- TRƢƠNG ĐỨC TRÍNGHIÊN CỨU HẠN HÁN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, KẾT QUẢ DỰ TÍNH VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 62440301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: 1. PGS. TS. Trần Quang Đức 2. PGS. TS. Lê Văn Thiện Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Cáckết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, không sao chéptừ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồntài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả Luận án Trương Đức Trí i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa họcTự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS.Trần Quang Đức và PGS. TS. Lê Văn Thiện. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành tới hai nhà khoa học đã hết lòng động viên, định hướng, tận tình giúp đỡ vàluôn quan tâm sâu sắc tới từng kết quả của Luận án. Để thực hiện Luận án, tác giả đã được hỗ trợ về thời gian và các điều kiệnhọc tập, nghiên cứu từ Bộ môn Thổ nhưỡng và Môi trường Đất, Ban Chủ nhiệmKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội;Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Tác giảxin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học và các cơ quanliên quan đã có những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu chotác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong giađình đã luôn ở bên cạnh, là những nguồn động viên tinh thần quý giá để tác giảhoàn thành tốt Luận án của mình. TÁC GIẢ ii MỤC LỤCMỤC LỤC ..................................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.............................................................. 2DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................... 5DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................................. 8MỞ ĐẦU............. .......................................................................................................................11 Đặt vấn đề .........................................................................................................................11 Mục tiêu.............................................................................................................................13 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................13 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .........................................................................................13 Những đóng góp mới của luận án ...................................................................................13 Cấu trúc của luận án .........................................................................................................14CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................................151.1 Khái niệm chung ..................................................................................................................15 1.1.1 Định nghĩa hạn hán ................................................................................. 15 1.1.2 Phân loại hạn hán .................................................................................... 161.2 Tình hình hạn hán và các nghiên cứu về hạn hán trên thế giới .......................................17 1.2.1 Tình hình hạn hán trên thế giới ............................................................... 17 1.2.2 Các nghiên cứu về hạn hán trên thế giới ................................................. 201.3 Tình hình hạn hán và các nghiên cứu về hạn hán ở Việt Nam ........................................27 1.3.1 Tình hình hạn hán ở Việt Nam................................................................ 27 1.3.2 Các nghiên cứu về hạn hán ở Việt Nam ................................................. 291.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu ..........................................................................................33 1.4.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 33 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: