Luận án tiến sĩ Khoa học: Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.35 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu xây dựng qui trình tổng hợp và điều chế mồi pheromone giới tính của SKL theo hướng đơn giản, rẽ tiền, hiệu suất cao, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm. Xác định loài nấm ký sinh có hiệu lực phòng trị SKL cao trong điều kiện phòng thí nghiệm. Đánh giá hiệu quả phòng trị của pheromone giới tính tổng hợp và nấm ký sinh đối với SKL ở điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học: Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM KIM SƠNNGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH VÀ NẤM KÝ SINH TRONG PHÒNG TRỊ SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM KIM SƠNNGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH VÀ NẤM KÝ SINH TRONG PHÒNG TRỊ SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả của luận án “Nghiên cứu pheromone giới tínhvà nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius)tại Đồng bằng sông Cửu Long” được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiêncứu của tôi. Các số liệu, kết quả của nghiên cứu trình bày trong luận án này làtrung thực và chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Tác giả luận án Phạm Kim Sơn i LỜI CẢM TẠ Luận án tiến sĩ này là kết quả nghiên cứu khoa học được thực hiệntrong nhiều năm (2010-2015) nhờ sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡcủa quý thầy cô, đồng nghiệp và các học viên cao học, sinh viên trong quátrình thực hiện luận văn, cùng với các cơ quan hợp tác và các nông dân trồngkhoai lang tham gia thực hiện thí nghiệm ngoài đồng. Tác giả xin trân trọngcảm ơn sự nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ của tất cả mọi người. Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGs.Ts. Trần Văn Hai vàPGs.Ts. Lê Văn Vàng đã tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp tôi đạt đượcnhiều kiến thức mới trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi có cơ hội hoàn thành luận án tiến sĩ này. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạtnhững kiến thức quý báu, nhiệt tình hỗ trợ giúp tôi hoàn thành các học phần vàcác chuyên đề trong chương trình NCS và lớp Anh văn B2. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp thuộc Bộmôn Bảo vệ Thực vật đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian công tác và học tập tại Trường. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nôngnghiệp & Sinh học ứng dụng, Phòng quản lý khoa học đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi được hưởng các chế độ theo qui định và hoàn thành khóa học này. Xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long đã hỗtrợ kinh phí đề tài cấp tỉnh thực hiện các thí nghiệm ngoài đồng tại Bình Tân. Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các em Quốc Khánh, Ngọc Linh, TrịnhThị Xuân, Bùi Xuân Hùng, chị Diệu Hương, Cẩm Thu, Tuyết Loan, QuốcTuấn, Hồng Ửng, Thành Tài, Trung Nguyên, Ngọc Nghĩa, Thúy Liễu, HữuQuí, Quốc Tuấn, Công Khanh, Kim Quyên, Nhật Minh, Xuân Liên, Vũ Trụ,Quốc Tính, Thúy Kiều, Phương Uyên,… đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ýkiến, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và tất cả nhữngngười đã từng giúp đỡ mà tôi chưa liệt kê ra hết trên trang cảm tạ này. Xin chân thành biết ơn Hội đồng bảo vệ luận án và giáo viên phản biệnđã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận án hoàn thiện hơn. Trân trọng biết ơn gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tậpvà phát triển như hôm nay. Cảm ơn tình cảm tốt đẹp của các em luôn ủng hộ,động viên và giúp tôi trong lúc khó khăn. Chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Phạm Kim Sơn ii TÓM TẮT Sùng khoai lang (Cylas formicarius) là đối tượng gây hại nghiêm trọngtrên khoai lang ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhằm tạo cơ sở choviệc ứng dụng pheromone giới tính và nấm ký sinh côn trùng trong việc xâydựng chiến lược quản lý bền vững và hiệu quả đối với sùng khoai lang, đề tài:“Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoailang (Cylas formicarius Fabricius) tại đồng bằng sông Cửu Long” đã đượcthực hiện từ năm 2010 đến năm 2014. Kết quả nghiên cứu đạt được như sau: - Kết quả điều tra 100 hộ nông dân tại 3 xã Thành Đông, Thành Trung vàTân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long có thâm niên canh tác khoai langcao, đa số trên 10 năm, với diện tích canh tác từ 0,6-1,0 ha, chủ yếu trồng giốngkhoai lang Tím Nhật, có lợi nhuận khá cao, trồng 1 vụ/năm, mua giống từ nơikhác. Tất cả nông hộ điều tra đều sử dụng thuốc hóa học để phòng trị các đốitượng gây hại như sùng khoai lang, sâu ăn lá, dế nhũi và bệnh thối dây, nôngdân có biết về pheromone giới tính của SKL, đa số chưa qua sử dụng. - Kết quả khảo sát ngoài đồng trên 9 ruộng khoai lang cho thấy có 19 loàicôn trùng và 1 loài nhện hại trên khoai lang. Trong đó, sâu ăn tạp, ruồi đục lòn,rầy phấn trắng và bọ dưa là các đối tượng gây hại xuất hiện thường xuyên và phổbiến. Có 10 loài thiên địch được ghi nhận, trong đó, kiến ba khoang và nhện lùnlà 2 loài thiên địch phổ biến nhất và tần suất xuất hiện cao nhất. - Hợp chất (Z)-3-dodecenyl-(E)-2-butenoate (Z3-12:E2), pheromone giớitính của sùng khoai lang, đã được tổng hợp thành công bằng con đường tổnghợp thông qua phản ứng Wittig với các chất phản ứng ban đầu là 1,3-propanediol, 1-nonanal. Trong đó, phản ứng Wittig đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học: Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) tại Đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM KIM SƠNNGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH VÀ NẤM KÝ SINH TRONG PHÒNG TRỊ SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM KIM SƠNNGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH VÀ NẤM KÝ SINH TRONG PHÒNG TRỊ SÙNG KHOAI LANG (CYLAS FORMICARIUS FABRICIUS) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả của luận án “Nghiên cứu pheromone giới tínhvà nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius)tại Đồng bằng sông Cửu Long” được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiêncứu của tôi. Các số liệu, kết quả của nghiên cứu trình bày trong luận án này làtrung thực và chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Tác giả luận án Phạm Kim Sơn i LỜI CẢM TẠ Luận án tiến sĩ này là kết quả nghiên cứu khoa học được thực hiệntrong nhiều năm (2010-2015) nhờ sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡcủa quý thầy cô, đồng nghiệp và các học viên cao học, sinh viên trong quátrình thực hiện luận văn, cùng với các cơ quan hợp tác và các nông dân trồngkhoai lang tham gia thực hiện thí nghiệm ngoài đồng. Tác giả xin trân trọngcảm ơn sự nhiệt tình hợp tác và giúp đỡ của tất cả mọi người. Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGs.Ts. Trần Văn Hai vàPGs.Ts. Lê Văn Vàng đã tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp tôi đạt đượcnhiều kiến thức mới trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho tôi có cơ hội hoàn thành luận án tiến sĩ này. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạtnhững kiến thức quý báu, nhiệt tình hỗ trợ giúp tôi hoàn thành các học phần vàcác chuyên đề trong chương trình NCS và lớp Anh văn B2. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp thuộc Bộmôn Bảo vệ Thực vật đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ và tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian công tác và học tập tại Trường. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nôngnghiệp & Sinh học ứng dụng, Phòng quản lý khoa học đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi được hưởng các chế độ theo qui định và hoàn thành khóa học này. Xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long đã hỗtrợ kinh phí đề tài cấp tỉnh thực hiện các thí nghiệm ngoài đồng tại Bình Tân. Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các em Quốc Khánh, Ngọc Linh, TrịnhThị Xuân, Bùi Xuân Hùng, chị Diệu Hương, Cẩm Thu, Tuyết Loan, QuốcTuấn, Hồng Ửng, Thành Tài, Trung Nguyên, Ngọc Nghĩa, Thúy Liễu, HữuQuí, Quốc Tuấn, Công Khanh, Kim Quyên, Nhật Minh, Xuân Liên, Vũ Trụ,Quốc Tính, Thúy Kiều, Phương Uyên,… đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ýkiến, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và tất cả nhữngngười đã từng giúp đỡ mà tôi chưa liệt kê ra hết trên trang cảm tạ này. Xin chân thành biết ơn Hội đồng bảo vệ luận án và giáo viên phản biệnđã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận án hoàn thiện hơn. Trân trọng biết ơn gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tậpvà phát triển như hôm nay. Cảm ơn tình cảm tốt đẹp của các em luôn ủng hộ,động viên và giúp tôi trong lúc khó khăn. Chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Phạm Kim Sơn ii TÓM TẮT Sùng khoai lang (Cylas formicarius) là đối tượng gây hại nghiêm trọngtrên khoai lang ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhằm tạo cơ sở choviệc ứng dụng pheromone giới tính và nấm ký sinh côn trùng trong việc xâydựng chiến lược quản lý bền vững và hiệu quả đối với sùng khoai lang, đề tài:“Nghiên cứu pheromone giới tính và nấm ký sinh trong phòng trị sùng khoailang (Cylas formicarius Fabricius) tại đồng bằng sông Cửu Long” đã đượcthực hiện từ năm 2010 đến năm 2014. Kết quả nghiên cứu đạt được như sau: - Kết quả điều tra 100 hộ nông dân tại 3 xã Thành Đông, Thành Trung vàTân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long có thâm niên canh tác khoai langcao, đa số trên 10 năm, với diện tích canh tác từ 0,6-1,0 ha, chủ yếu trồng giốngkhoai lang Tím Nhật, có lợi nhuận khá cao, trồng 1 vụ/năm, mua giống từ nơikhác. Tất cả nông hộ điều tra đều sử dụng thuốc hóa học để phòng trị các đốitượng gây hại như sùng khoai lang, sâu ăn lá, dế nhũi và bệnh thối dây, nôngdân có biết về pheromone giới tính của SKL, đa số chưa qua sử dụng. - Kết quả khảo sát ngoài đồng trên 9 ruộng khoai lang cho thấy có 19 loàicôn trùng và 1 loài nhện hại trên khoai lang. Trong đó, sâu ăn tạp, ruồi đục lòn,rầy phấn trắng và bọ dưa là các đối tượng gây hại xuất hiện thường xuyên và phổbiến. Có 10 loài thiên địch được ghi nhận, trong đó, kiến ba khoang và nhện lùnlà 2 loài thiên địch phổ biến nhất và tần suất xuất hiện cao nhất. - Hợp chất (Z)-3-dodecenyl-(E)-2-butenoate (Z3-12:E2), pheromone giớitính của sùng khoai lang, đã được tổng hợp thành công bằng con đường tổnghợp thông qua phản ứng Wittig với các chất phản ứng ban đầu là 1,3-propanediol, 1-nonanal. Trong đó, phản ứng Wittig đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học Bảo vệ thực vật Phòng trị sùng khoai lang Nấm ký sinh Đặc điểm của sùng khoai langGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0