Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.18 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa" nhằm làm sáng tỏ đặc điểm tướng và lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Minh Quảng LỊCH SỬ TIẾN HÓA TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Hà Nội - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Minh Quảng LỊCH SỬ TIẾN HÓA TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HÓA Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Doãn Đình Lâm 2. TS. Vũ Văn Hà Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Doãn Đình Lâm và TS. Vũ Văn Hà. Các kết quả trongluận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Minh Quảng ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện và hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và tâm huyếtcủa Thầy giáo hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Doãn Đình Lâm và TS. Vũ Văn Hà.NCS xin gửi tới hai Thầy lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phòng Trầm tích, Ban Lãnh đạoViện Địa chất, Ban chủ nhiệm Khoa các Khoa học trái đất, Lãnh đạo Học viện Khoahọc và Công nghệ thuộc Viện Hàm lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho NCS trong quá trình học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học:GS.TS.NGND. Trần Nghi, PGS.TS. Phạm Huy Tiến, GS. TS. Phan Trọng Trịnh,PGS.TSKH. Nguyễn Địch Dỹ, PGS.TS. Nguyễn Xuân Khiển, TS. Nguyễn Xuân Huyên,TS. Lê Thị Nghinh, PGS.TS. Đinh Xuân Thành, PGS.TS. Hoàng Văn Long, TS. MaiThành Tân, TS. Đinh Văn Thuận, TS. Phan Đông Pha, TS. Bùi Văn Thơm, TS. NguyễnTrung Thành, TS. Lại Hợp Phòng, TS. Hà Ngọc Anh, TS. Nguyễn Thị Thu Cúc cùngcác nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và góp ý sâu sắc trong quá trình thựchiện luận án và tại Hội thảo luận án. Nghiên cứu sinh cảm ơn sự động viên, chia sẽ của người thân và đồng nghiệp! NCS. Nguyễn Minh Quảng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................... viiiDANH MỤC CÁC ẢNH ......................................................................................... xiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................7 1.1.1. Nghiên cứu về châu thổ trên thế giới .......................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu về châu thổ ở Việt Nam ................................... 10 1.2. Nghiên cứu về dao động mực nước biển ....................................................13 1.2.1. Trên thế giới .............................................................................. 13 1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................ 14 1.3. Tổng quan nghiên cứu địa tầng phân tập ..................................................17 1.4. Tổng quan nghiên cứu ở vùng đồng bằng Thanh Hóa .............................18 1.5. Cơ sở lý luận .................................................................................................21 1.5.1. Cách tiếp cận ............................................................................. 21 1.5.2. Một số khái niệm ........................................................................ 23 1.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................28 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa .................................. 28 1.6.2. Phương pháp phân tích ảnh viễn thám ...................................... 28 1.6.3. Phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất ......................... 29 1.6.4. Phương pháp phân tích cổ sinh ................................................. 30 1.6.5. Phương pháp địa chấn khúc xạ ................................................. 31 1.6.6. Phương pháp địa chấn - địa tầng .............................................. 32 1.6.7. Phương pháp xác định tuổi tuyệt đối bằng đồng vị 14 C .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: