Danh mục

Luận án tiến sĩ Khoa học trái đất: Nghiên cứu biến động quy mô nội mùa một số yếu tố khí tượng, Hải Dương khu vực bờ Tây Biển Đông

Số trang: 143      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.88 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá được ảnh hưởng của các dao động quy mô đến biến động nội mùa của nhiệt độ bề mặt biển và gió khu vực Tây Biển Đông; đánh giá mối quan hệ giữa ENSO với biến động nội mùa của nhiệt độ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khoa học trái đất: Nghiên cứu biến động quy mô nội mùa một số yếu tố khí tượng, Hải Dương khu vực bờ Tây Biển Đông BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊ QUỐC HUY NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG QUY MÔ NỘI MÙA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG, HẢI DƯƠNG KHU VỰC BỜ TÂY BIỂN ĐÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Hà Nội, 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊ QUỐC HUY NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG QUY MÔ NỘI MÙA MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG, HẢI DƯƠNG KHU VỰC BỜ TÂY BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 62440227 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Tác giả Luận án Giáo viên hướng dẫn 1 Giáo viên hướng dẫn 2 Lê Quốc Huy GS. TS Trần Thục GS. TS Đinh Văn Ưu THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO (Ký, đóng dấu) Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong Luận án này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả Luận án Lê Quốc Huy i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các thầy hướng dẫn là GS. TS. Trần Thục và GS. TS. Đinh Văn Ưu đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Các thầy luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành Luận án. Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, các đồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Thủy văn biển, tập thể lớp K42 Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, các cơ quan hữu quan đã có những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong gia đình đã luôn ở bên cạnh, động viên cả về vật chất và tinh thần để tác giả hoàn thành tốt Luận án của mình. Tác giả Luận án Lê Quốc Huy ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN ĐỘNG QUY MÔ NỘI MÙA TRÊN BIỂN ĐÔNG ...................................................................................... 7 1.1. Khái niệm về dao động nội mùa........................................................................ 7 1.2. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................................. 8 1.3. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 27 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về mối liên hệ giữa dao động nội mùa với ENSO.. 28 CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 33 2.1. Số liệu nghiên cứu .......................................................................................... 33 2.1.1. Số liệu trạm hải văn ..................................................................................... 33 2.1.2. Số liệu tái phân tích theo ô lưới.................................................................... 33 2.1.3. Các chỉ số dao động khí hậu ........................................................................ 34 2.1.4. Tương quan giữa số liệu tại trạm hải văn và số liệu tái phân tích ................. 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 37 2.2.1. Phương pháp phân tách các thành phần dao động EEMD ............................ 37 2.2.2. Phương pháp phân tích Fast MEEMD .......................................................... 42 2.2.3. Kiểm nghiệm ý nghĩa thống kê của kết quả nghiên cứu ............................... 43 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỘNG NỘI MÙA CỦA NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT BIỂN VÀ GIÓ BỀ MẶT PHÍA TÂY BIỂN ĐÔNG ...................................................................... 44 3.1. Kết quả xây dựng các chỉ số biến động nội mùa của SST và ứng suất gió ....... 44 3.2. Phân tách các thành phần dao động từ số liệu trạm ......................................... 55 3.3. Biến động nội mùa dưới ảnh hưởng của MJO ................................................. 60 3.3.1. Biến động nội mùa quy mô 30 – 60 ngày theo thời gian trong mùa đông ..... 60 3.3.2. Cấu trúc không gian và tiến triển theo thời gian của biến động 30 – 60 ngày trong mùa đông ..................................................................................................... 66 iii 3.3.3. Mối quan hệ giữa SST và gió trong quy mô nội mùa 30 – 60 ngày trong mùa đông ...................................................................................................................... 74 3.4. Dao động nội mùa dưới ảnh hưởng của BSISO ............................................... 75 3.4.1. Biến động nội mùa quy mô 30 – 60 ngày theo thời gian trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: