Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng Sơn" nhằm vận dụng được quan điểm phân loại cảnh quan kết hợp với quan điểm mô tả cảnh quan, giữa phương pháp nghiên cứu tổng thể và phương pháp tham số bằng cách tiếp cận từ dưới lên trong nghiên cứu cấu trúc đa bậc cảnh quan. Đánh giá được sự phân hóa và các chỉ số hình thái của các đơn vị cảnh quan làm cơ sở đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Thanh Dung PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Thanh Dung PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên Mã số: 9440217 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa họccủa PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Thanh Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn khoa học tậntình của PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm trong suốt thời gian nghiên cứu và viết công trình.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ lớn lao của thầy. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo mọi điềukiện thuận lợi của lãnh đạo và các chuyên gia trong Viện Địa lý, sự giúp đỡ của lãnhđạo và các cán bộ trong Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam, sự giúp đỡ của lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nộivà khoa Địa lý trực thuộc trường, các Sở ban ngành tỉnh Lạng Sơn. Tôi xin được cảmơn sự giúp đỡ rất quý báu đó. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, góp ý sâu sắc của chuyên gia về Địalý - Môi trường và Cảnh quan PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh trong thời gian hoànthiện luận án. Tôi xin được tri ân tình cảm vô cùng quý giá ấy. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải,PGS.TS Nguyễn Đăng Hội, TS. Nguyễn Quyết Chiến, TS. Đặng Vũ Khắc, TS. LêThị Thu Hiền, TS. Vương Hồng Nhật, TS. Nguyễn Văn Hồng, kỹ sư Bùi VinhThuận… cùng các chuyên gia trong lĩnh vực Sinh thái cảnh quan, Địa lý tự nhiên, Sửdụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Viễn thám và GIS đã động viên vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cán bộ phòng Sinh thái Cảnhquan của Viện Địa lý, đồng nghiệp khoa Địa lý của trường Đại học Sư phạm Hà Nội,cùng bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin được gửi lòng tri ân và kính trọng đến đại gia đình, đặc biệt là chồngtôi đã luôn ủng hộ động viên, chia sẻ và giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trongsuốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Thanh Dung MỤC LỤC TrangDanh mục các chữ viết tắt iDanh mục các bảng biểu iiDanh mục các hình vẽ iiiMỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 23. Phạm vi nghiên cứu 24. Ý nghĩa của đề tài 25. Những điểm mới của luận án 36. Những luận điểm bảo vệ 37. Cơ sở tài liệu 38. Cấu trúc luận án 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC 5CẢNH QUAN1.1. Tổng quan về nghiên cứu cảnh quan 51.1.1. Một số quan niệm về cảnh quan 51.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan 81.2. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu chung 201.3. Các vấn đề chính trong phân tích cấu trúc đa bậc của cảnh quan 221.3.1. Cấu trúc cảnh quan 221.3.2. Quy mô và tỷ lệ trong nghiên cứu cảnh quan 301.3.3. Phân loại cảnh quan 331.3.4. Phân vùng cảnh quan 371.3.5. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu cảnh quan đa bậc 381.4. Quy trình thành lập bản đồ cấu trúc đa bậc cảnh quan 411.5. Đánh giá cảnh quan 441.5.1. Đánh giá theo các đặc điểm của đơn vị cảnh quan 441.5.2 Đánh giá theo hình thái cảnh quan 461.6 Các bước nghiên cứu 51TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 53CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TÍNH ĐA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Thanh Dung PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Thanh Dung PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC CẢNH QUAN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Địa lý Tự nhiên Mã số: 9440217 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa họccủa PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Thanh Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn khoa học tậntình của PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm trong suốt thời gian nghiên cứu và viết công trình.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ lớn lao của thầy. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo mọi điềukiện thuận lợi của lãnh đạo và các chuyên gia trong Viện Địa lý, sự giúp đỡ của lãnhđạo và các cán bộ trong Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam, sự giúp đỡ của lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nộivà khoa Địa lý trực thuộc trường, các Sở ban ngành tỉnh Lạng Sơn. Tôi xin được cảmơn sự giúp đỡ rất quý báu đó. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, góp ý sâu sắc của chuyên gia về Địalý - Môi trường và Cảnh quan PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh trong thời gian hoànthiện luận án. Tôi xin được tri ân tình cảm vô cùng quý giá ấy. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS.TSKH Phạm Hoàng Hải,PGS.TS Nguyễn Đăng Hội, TS. Nguyễn Quyết Chiến, TS. Đặng Vũ Khắc, TS. LêThị Thu Hiền, TS. Vương Hồng Nhật, TS. Nguyễn Văn Hồng, kỹ sư Bùi VinhThuận… cùng các chuyên gia trong lĩnh vực Sinh thái cảnh quan, Địa lý tự nhiên, Sửdụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Viễn thám và GIS đã động viên vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi cũng xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cán bộ phòng Sinh thái Cảnhquan của Viện Địa lý, đồng nghiệp khoa Địa lý của trường Đại học Sư phạm Hà Nội,cùng bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin được gửi lòng tri ân và kính trọng đến đại gia đình, đặc biệt là chồngtôi đã luôn ủng hộ động viên, chia sẻ và giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trongsuốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Thanh Dung MỤC LỤC TrangDanh mục các chữ viết tắt iDanh mục các bảng biểu iiDanh mục các hình vẽ iiiMỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết của đề tài 12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 23. Phạm vi nghiên cứu 24. Ý nghĩa của đề tài 25. Những điểm mới của luận án 36. Những luận điểm bảo vệ 37. Cơ sở tài liệu 38. Cấu trúc luận án 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐA BẬC 5CẢNH QUAN1.1. Tổng quan về nghiên cứu cảnh quan 51.1.1. Một số quan niệm về cảnh quan 51.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan 81.2. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu chung 201.3. Các vấn đề chính trong phân tích cấu trúc đa bậc của cảnh quan 221.3.1. Cấu trúc cảnh quan 221.3.2. Quy mô và tỷ lệ trong nghiên cứu cảnh quan 301.3.3. Phân loại cảnh quan 331.3.4. Phân vùng cảnh quan 371.3.5. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu cảnh quan đa bậc 381.4. Quy trình thành lập bản đồ cấu trúc đa bậc cảnh quan 411.5. Đánh giá cảnh quan 441.5.1. Đánh giá theo các đặc điểm của đơn vị cảnh quan 441.5.2 Đánh giá theo hình thái cảnh quan 461.6 Các bước nghiên cứu 51TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 53CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH TÍNH ĐA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất Địa lý Tự nhiên Khoa học trái đất Đánh giá theo hình thái cảnh quan Vật chất hữu cơ Cấu trúc đa bậc cảnh quanGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
2 trang 181 1 0
-
27 trang 180 0 0