![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu biến tính bề mặt nano silica làm chất mang thuốc chống ung thư
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.23 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu "Nghiên cứu biến tính bề mặt nano silica làm chất mang thuốc chống ung thư" trình bày các nội dung chính sau: Tổng hợp vật liệu nano silica xốp (PNS); Biến tính vật liệu nano silica xốp (PNS) bằng Hydrazine, Chitosan-mPEG, Gelatin, Gelatin-mPEG, SS-CS-PEG; Khảo sát khả năng mang giải phóng của vật liệu sau khi biến tính đối với thuốc Doxorubicin, Fluorouracil.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu biến tính bề mặt nano silica làm chất mang thuốc chống ung thưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VÕ UYÊN VY TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANO SILICA LÀM CHẤT MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – Năm 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANO SILICA LÀM CHẤT MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số:9 44 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN CỬU KHOA 2. PGS. TS. NGUYỄN ĐẠI HẢI Hà Nội – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Công trình được thực hiện tại phòng Vật liệu Y sinh - Viện Khoa học vật liệuứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫnkhoa học của GS.TS. Nguyễn Cửu Khoa và PGS.TS. Nguyễn Đại Hải. Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực, được hoàn thành dựa trêncác kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùngcho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Tác giả luận án Võ Uyên Vy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Cửu Khoa vàPGS.TS. Nguyễn Đại Hải, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên giúp đỡ tận tìnhvà những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Học viện Khoa học và côngnghệ đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Viện Khoa học vật liệu ứngdụng đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của trường Đại học Công nghiệpTpHCM đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng, tôi xin cảm ơn và thực sự không thể quên được sự giúp đỡ tận tình của cácthầy cô, bạn bè và sự động viên, tạo điều kiện của những người thân trong gia đình trongsuốt quá trình tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Võ Uyên Vy MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................... 11.1. Vật liệu nano silica ........................................................................................................ 1 1.1.1. Giới thiệu tổng quát ................................................................................................ 1 1.1.2. Vật liệu nano silica xốp........................................................................................... 2 1.1.3. Các tính chất của vật liệu nano silica xốp ............................................................... 31.2. Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano silica ............................................................. 5 1.2.1. Tổng hợp nano silica xốp (porous nano silicas gọi tắt PNS) bằng phương pháp sol-gel ................................................................................................................................. 5 1.2.2. Tổng hợp nano silica xốp (porous nano silicas gọi tắt PNS) bằng phương pháp kết tủa ................................................................................................................................. 6 1.2.3. Tổng hợp nano silica xốp (PNS) bằng phương pháp ngưng tụ hóa học (chemical vapor condensation gọi tắt là CVC) ..................................................................................... 71.3. Các chất dùng để biến tính bề mặt nano silica .............................................................. 8 1.3.1. Hydrazine ................................................................................................................ 8 1.3.2. Polyethylene glycol (PEG) ..................................................................................... 9 1.3.3. Biến tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu biến tính bề mặt nano silica làm chất mang thuốc chống ung thưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VÕ UYÊN VY TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANO SILICA LÀM CHẤT MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – Năm 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT NANO SILICA LÀM CHẤT MANG THUỐC CHỐNG UNG THƯ Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số:9 44 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN CỬU KHOA 2. PGS. TS. NGUYỄN ĐẠI HẢI Hà Nội – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Công trình được thực hiện tại phòng Vật liệu Y sinh - Viện Khoa học vật liệuứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫnkhoa học của GS.TS. Nguyễn Cửu Khoa và PGS.TS. Nguyễn Đại Hải. Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực, được hoàn thành dựa trêncác kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùngcho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Tác giả luận án Võ Uyên Vy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Cửu Khoa vàPGS.TS. Nguyễn Đại Hải, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên giúp đỡ tận tìnhvà những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Học viện Khoa học và côngnghệ đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Viện Khoa học vật liệu ứngdụng đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của trường Đại học Công nghiệpTpHCM đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng, tôi xin cảm ơn và thực sự không thể quên được sự giúp đỡ tận tình của cácthầy cô, bạn bè và sự động viên, tạo điều kiện của những người thân trong gia đình trongsuốt quá trình tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Võ Uyên Vy MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................... 11.1. Vật liệu nano silica ........................................................................................................ 1 1.1.1. Giới thiệu tổng quát ................................................................................................ 1 1.1.2. Vật liệu nano silica xốp........................................................................................... 2 1.1.3. Các tính chất của vật liệu nano silica xốp ............................................................... 31.2. Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano silica ............................................................. 5 1.2.1. Tổng hợp nano silica xốp (porous nano silicas gọi tắt PNS) bằng phương pháp sol-gel ................................................................................................................................. 5 1.2.2. Tổng hợp nano silica xốp (porous nano silicas gọi tắt PNS) bằng phương pháp kết tủa ................................................................................................................................. 6 1.2.3. Tổng hợp nano silica xốp (PNS) bằng phương pháp ngưng tụ hóa học (chemical vapor condensation gọi tắt là CVC) ..................................................................................... 71.3. Các chất dùng để biến tính bề mặt nano silica .............................................................. 8 1.3.1. Hydrazine ................................................................................................................ 8 1.3.2. Polyethylene glycol (PEG) ..................................................................................... 9 1.3.3. Biến tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu Biến tính bề mặt nano silica Thuốc chống ung thư Vật liệu cao phân tửTài liệu liên quan:
-
205 trang 437 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 348 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 237 0 0 -
208 trang 224 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 195 0 0