Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu cấu trúc hình học và điện tử của cụm nguyên tử chứa kim loại chuyển tiếp bằng phương pháp tính toán lượng tử định hướng ứng dụng cho vật liệu xúc tác
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.69 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu cấu trúc hình học và điện tử của cụm nguyên tử chứa kim loại chuyển tiếp bằng phương pháp tính toán lượng tử định hướng ứng dụng cho vật liệu xúc tác" là làm rõ được cấu trúc hình học bền, xây dựng được cấu trúc điện tử, cơ chế phân ly, quy luật tồn tại và biến đổi điện tử hóa trị của các cụm nguyên tử của nguyên tố silicon và kim loại chuyển tiếp, cụm nguyên tử oxide của kim loại chuyển tiếp và cụm nguyên tử của kim loại quý và kim loại chuyển tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu cấu trúc hình học và điện tử của cụm nguyên tử chứa kim loại chuyển tiếp bằng phương pháp tính toán lượng tử định hướng ứng dụng cho vật liệu xúc tác: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị Mai NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HÌNH HỌC VÀ ĐIỆN TỬ CỦA CỤM NGUYÊN TỬ CHỨA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƢỢNG TỬ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHO VẬT LIỆU XÚC TÁC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị MaiNGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HÌNH HỌC VÀ ĐIỆN TỬ CỦA CỤM NGUYÊN TỬ CHỨA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƢỢNG TỬ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHO VẬT LIỆU XÚC TÁC Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã sỗ: 9440123 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thanh Tùng 2. PGS. TS. Ngô Tuấn Cường Hà Nội - 2023 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn ThanhTùng và PGS. TS. Ngô Tuấn Cường, hai người Thầy đã tận tình hướng dẫn, địnhhướng khoa học, luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Ngô Sơn Tùng và TS.Nguyễn Minh Tâm, Phòng thí nghiệm Vật lý sinh học – Lý thuyết và Tính toán,Trường đại học Tôn Đức Thắng về những hợp tác nghiên cứu và giúp đỡ nhiệt tìnhtôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy giáo, Cô giáo và cácanh chị đồng nghiệp tại phòng Vật lý vật liệu từ và siêu dẫn, phòng Công nghệplasma, Viện Khoa học vật liệu - nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi rấtnhiều cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy cô giáo thuộc Trungtâm Khoa học tính toán - Trường đại học Sư phạm Hà Nội; Trung tâm tin học tínhtoán - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn tạo điều kiện tốtnhất, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của cơ sở đàotạo là Học viện Khoa học và Công nghệ và cơ quan mà tôi công tác là Viện Khoahọc vật liệu trong quá trình thực hiện luận án. Luận án này được hỗ trợ từ hợp phần đề án KHCN trọng điểm cấp Viện Hànlâm KHCNVN với mã số TĐHYD0.04/22-24; đề tài thuộc các hướng KHCN ưutiên cấp Viện Hàn lâm KHCNVN với mã số VAST03.03/21-22; đề tài cấp cơ sở vớimã số CS.04/21-22. Sau cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả những ngườithân trong gia đình và bạn bè. Chính sự động viên, tin tưởng của gia đình và bạn bèđã tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai ii LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thanh Tùng và PGS. TS. Ngô Tuấn Cường. Cácsố liệu, kết quả trình bày trong luận án được trích dẫn lại từ các bài báo đã đượcxuất bản của tôi và các cộng sự. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực vàchưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .......................................................... ixMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CỤM NGUYÊN TỬ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP.....................................................................................................................................61.1. Tổng quan về các cụm nguyên tử ........................................................................6 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của lĩnh vực nghiên cứu các cụm nguyên tử .....6 1.1.2. Sự bền vững của các cụm nguyên tử ...........................................................13 1.1.3. Cấu trúc vỏ điện tử của các cụm nguyên tử .................................................16 1.1.4. Cấu trúc vỏ hình học của các cụm nguyên tử ..............................................21 1.1.5. Vùng cấm HOMO-LUMO...........................................................................231.2. Cụm nguyên tử nhị nguyên ................................................................................24 1.2.1. Tính chất xúc tác ............................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu cấu trúc hình học và điện tử của cụm nguyên tử chứa kim loại chuyển tiếp bằng phương pháp tính toán lượng tử định hướng ứng dụng cho vật liệu xúc tác: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị Mai NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HÌNH HỌC VÀ ĐIỆN TỬ CỦA CỤM NGUYÊN TỬ CHỨA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƢỢNG TỬ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHO VẬT LIỆU XÚC TÁC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị MaiNGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HÌNH HỌC VÀ ĐIỆN TỬ CỦA CỤM NGUYÊN TỬ CHỨA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƢỢNG TỬ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG CHO VẬT LIỆU XÚC TÁC Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã sỗ: 9440123 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thanh Tùng 2. PGS. TS. Ngô Tuấn Cường Hà Nội - 2023 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn ThanhTùng và PGS. TS. Ngô Tuấn Cường, hai người Thầy đã tận tình hướng dẫn, địnhhướng khoa học, luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Ngô Sơn Tùng và TS.Nguyễn Minh Tâm, Phòng thí nghiệm Vật lý sinh học – Lý thuyết và Tính toán,Trường đại học Tôn Đức Thắng về những hợp tác nghiên cứu và giúp đỡ nhiệt tìnhtôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thầy giáo, Cô giáo và cácanh chị đồng nghiệp tại phòng Vật lý vật liệu từ và siêu dẫn, phòng Công nghệplasma, Viện Khoa học vật liệu - nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi rấtnhiều cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy cô giáo thuộc Trungtâm Khoa học tính toán - Trường đại học Sư phạm Hà Nội; Trung tâm tin học tínhtoán - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn tạo điều kiện tốtnhất, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của cơ sở đàotạo là Học viện Khoa học và Công nghệ và cơ quan mà tôi công tác là Viện Khoahọc vật liệu trong quá trình thực hiện luận án. Luận án này được hỗ trợ từ hợp phần đề án KHCN trọng điểm cấp Viện Hànlâm KHCNVN với mã số TĐHYD0.04/22-24; đề tài thuộc các hướng KHCN ưutiên cấp Viện Hàn lâm KHCNVN với mã số VAST03.03/21-22; đề tài cấp cơ sở vớimã số CS.04/21-22. Sau cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả những ngườithân trong gia đình và bạn bè. Chính sự động viên, tin tưởng của gia đình và bạn bèđã tạo động lực cho tôi thực hiện thành công luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai ii LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thanh Tùng và PGS. TS. Ngô Tuấn Cường. Cácsố liệu, kết quả trình bày trong luận án được trích dẫn lại từ các bài báo đã đượcxuất bản của tôi và các cộng sự. Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực vàchưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .......................................................... ixMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CỤM NGUYÊN TỬ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP.....................................................................................................................................61.1. Tổng quan về các cụm nguyên tử ........................................................................6 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của lĩnh vực nghiên cứu các cụm nguyên tử .....6 1.1.2. Sự bền vững của các cụm nguyên tử ...........................................................13 1.1.3. Cấu trúc vỏ điện tử của các cụm nguyên tử .................................................16 1.1.4. Cấu trúc vỏ hình học của các cụm nguyên tử ..............................................21 1.1.5. Vùng cấm HOMO-LUMO...........................................................................231.2. Cụm nguyên tử nhị nguyên ................................................................................24 1.2.1. Tính chất xúc tác ............................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu Vật liệu điện tử Cụm nguyên tử nhân tạo Kim loại chuyển tiếp Tính toán lượng tử định hướng Vật liệu xúc tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0