Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất từ nhiệt và trạng thái tới hạn của một số vật liệu Perovskite (Pr, La)0,7M0,3MnO3 (M = Ca, Sr, Ba)

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.92 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 148,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu "Nghiên cứu cấu trúc, tính chất từ nhiệt và trạng thái tới hạn của một số vật liệu Perovskite (Pr, La)0,7M0,3MnO3 (M = Ca, Sr, Ba)" trình bày: Tổng quan về hiệu ứng từ nhiệt và vật liệu manganite; Cấu trúc, tính chất từ nhiệt và trạng thái tới hạn của vật liệu Pr0,7Sr0,3MnO3; Cấu trúc, tính chất từ nhiệt và trạng thái tới hạn của hệ vật liệu Pr0,7M0,3MnO3 (M = Ca, Sr, Ba); Cấu trúc, tính chất từ nhiệt và trạng thái tới hạn của hệ vật liệu Pr0,7-xLaxSr0,3MnO3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất từ nhiệt và trạng thái tới hạn của một số vật liệu Perovskite (Pr, La)0,7M0,3MnO3 (M = Ca, Sr, Ba)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị DungNGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT TỪ NHIỆT VÀ TRẠNG THÁI TỚI HẠN CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU PEROVSKITE (Pr, La)0,7M0,3MnO3 (M = Ca, Sr, Ba) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Thị DungNGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT TỪ NHIỆT VÀ TRẠNG THÁI TỚI HẠN CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU PEROVSKITE (Pr, La)0,7M0,3MnO3 (M = Ca, Sr, Ba) Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã Số: 9 44 01 23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Trần Đăng Thành 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Đăng HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới hai Thầy hướngdẫn là PGS.TS. Trần Đăng Thành và PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng, những người thầytâm huyết đã tận tình hướng dẫn, theo sát định hướng, động viên khích lệ và tạo điềukiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, các Thầy/Cô của Học viện Khoa họcvà Công nghệ và Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm KHCNVN đã trang bị kiếnthức, tạo môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đạihọc Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Phòng Tổng hợp, Khoa Vật lý & Công nghệ đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt những tháng năm học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của các cộng sựphía Hàn Quốc và phía Nga. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Huy Dân,PGS.TS. Đỗ Hùng Mạnh và các anh chị em đang học tập và làm việc tại Viện Khoahọc vật liệu: TS. Đinh Chí Linh, TS. Đào Sơn Lâm, ThS. Hồ Sỹ Phúc, CN. NguyễnThị Việt Chinh... đã có những trao đổi chuyên môn sâu sắc, đã truyền đạt cho tôinhững kinh nghiệm nghiên cứu quý báu và đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện luận án này. Luận án này được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm trọng điểm VLLKĐT vàPhòng Vật lý vật liệu từ và siêu dẫn, Viện Khoa học vật liệu với sự hỗ trợ kinh phí từcác đề tài nghiên cứu cơ bản: đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo (mã số: B2019-TNA-01.VL), đề tài Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED,mã số: 103.02-2015.06 và 103.02-2019.42), đề tài cấp Viện Khoa học vật liệu (mãsố: CSCL01.18 và CSL1.04.19) và đề tài hợp tác quốc tế giữa Viện Hàn lâmKHCNVN và Viện Hàn lâm KH Nga (mã số: QTRU01.06/20-21). Sau cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả người thân tronggia đình và các bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tin tưởng, ủng hộ, kịp thời động viênkhích lệ tôi và là chỗ dựa vững chắc giúp tôi thực hiện thành công luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Trần Đăng Thành và PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng cùng sự hợp táccủa các đồng nghiệp. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất kỳ luận án nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt…………………………………... iDanh mục các bảng………………………………………………………... viiDanh mục các hình vẽ, đồ thị……………………………………………... ixMỞ ĐẦU........................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT VÀ VẬT LIỆUMANGANITE………………………………………………………. 51.1. Hiệu ứng từ nhiệt và các đại lượng đặc trưng………………………. 5 1.1.1. Hiệu ứng từ nhiệt.......................................................................... 5 1.1.2. Các đại lượng đặc trưng của hiệu ứng từ nhiệt........................... 7 1.1.3. Một số phương pháp đánh giá hiệu ứng từ nhiệt……………… 91.2. Các số mũ tới hạn trong vùng lân cận chuyển pha…………………. 13 1.2.1. Phương pháp phân tích các số mũ tới hạn ……………………. 14 1.2.2. Số mũ phụ thuộc từ trường trong hiệu ứng từ nhiệt…………... 161.3. Vật liệu manganite…………………..................................................... 18 1.3.1. Cấu trúc tinh thể ……………………………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: