Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu : Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu hấp thụ sóng vi ba trên cơ sở tổ hợp vật liệu điện môi La1,5Sr0,5NiO4 với các hạt Nano từ

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.62 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu với các nội dung: các hiện tượng và vật liệu hấp thụ sóng vi ba; kỹ thuật thực nghiệm; tính chất hấp thụ sóng vi ba của hệ hạt nano điện môi La1,5Sr0,5NiO4; công nghệ chế tạo và tính chất hấp thụ sóng vi ba của các hạt nano kim loại Fe; công nghệ chế tạo và tính chất hấp thụ sóng vi ba của một số hệ hạt nano tổ hợp điện môi/sắt từ, ferrite. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chắc các nội dung nghiên cứu của đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu :Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu hấp thụ sóng vi ba trên cơ sở tổ hợp vật liệu điện môi La1,5Sr0,5NiO4 với các hạt Nano từ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……………..……………. CHU THỊ ANH XUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤPTHỤ SÓNG VI BA TRÊN CƠ SỞ TỔ HỢP VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI La1,5Sr0,5NiO4 VỚI CÁC HẠT NANO TỪ Chuyên Ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……………..……………. CHU THỊ ANH XUÂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU HẤPTHỤ SÓNG VI BA TRÊN CƠ SỞ TỔ HỢP VẬT LIỆU ĐIỆN MÔI La1,5Sr0,5NiO4 VỚI CÁC HẠT NANO TỪ Chuyên Ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9.44.01.23 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Đào Nguyên Hoài Nam 2. GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện tại ViệnKhoa học vật liệu – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướngdẫn của TS. Đào Nguyên Hoài Nam và GS.TSKH. Nguyễn Xuân Phúc. Các số liệu vàkết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Chu Thị Anh Xuân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS. Đào NguyênHoài Nam và GS. TSKH. Nguyễn Xuân Phúc. Các Thầy là người ra đề tài và trực tiếphướng dẫn em. Các Thầy luôn quan tâm, động viên em, giúp em vượt qua mọi khó khăn.Qua thầy, em đã học được rất nhiều kiến thức quý báu không chỉ trong khoa học mà ởcả trong đời sống hàng ngày. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả các cán bộ trong phòng Từ và Siêudẫn. Những người rất nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp và cho em những kinhnghiệm và bài giảng về khoa học rất đáng quý trong suốt thời gian em làm khóa luậntại phòng. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo Trường Đại học Khoahọc đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình làm thực nghiệmtại trường. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới Viện Khoa học Vậtliệu, Học viện Khoa học và Công nghệ, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyênvà toàn thể các Thầy Cô trong Khoa Vật lý và Công nghệ, ĐH Khoa học – ĐHTN đãtạo cho em điều kiện thuận lợi nhất để có thể học tập, nghiên cứu hoàn thành luận ánnày Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em rất nhiều. Cuối cùng, em xin được cảm ơn cha mẹ và những người thân của em. Nhữngngười luôn sát cánh, động viên em, đưa em vượt qua tất cả khó khăn để có thể hoànthành luận văn một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2018 Tác giả luận án MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BẢNGMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU HẤP THỤ SÓNG VIBA 51.1. Lịch sử hình thành và phát triển của vật liệu hấp thụ sóng vi ba ................ 51.2. Cơ sở lý thuyết và các ứng dụng của sóng điện từ ...................................... 81.3. Sự tán xạ và phản xạ sóng điện từ bởi môi trường vật chất ........................ 10 1.3.1. Khử phản xạ bằng cấu trúc hình dạng ................................................... 11 1.3.2. Kỹ thuật khử phản xạ chủ động ............................................................. 12 1.3.3. Kỹ thuật khử phản xạ bị động ................................................................ 12 1.3.4. Kỹ thuật khử phản xạ bằng vật liệu hấp thụ .......................................... 131.4. Các cơ chế hấp thụ sóng điện từ trong vùng tần số vi ba ............................ 13 1.4.1. Cơ chế tổn hao trong các chất dẫn điện ................................................. 14 1.4.2. Cơ chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: