Danh mục

Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite trên cơ sở TiO2, SiO2, Al2O3 không pha tạp và pha tạp Ce3+ định hướng ứng dụng trong lĩnh vực màng phủ bảo vệ chống cào xước và tự làm sạch

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.43 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 148,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite trên cơ sở TiO2, SiO2, Al2O3 không pha tạp và pha tạp Ce3+ định hướng ứng dụng trong lĩnh vực màng phủ bảo vệ chống cào xước và tự làm sạch" là chế tạo được màng mỏng nanocomposite TiO2-Al2O3 và TiO2-SiO2-Al2O3 với độ truyền qua cao ở vùng ánh sáng nhìn thấy (T > 85%); độ cứng, độ bền cào xước cao phù hợp ứng dụng trong màng phủ bảo vệ chống cào xước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite trên cơ sở TiO2, SiO2, Al2O3 không pha tạp và pha tạp Ce3+ định hướng ứng dụng trong lĩnh vực màng phủ bảo vệ chống cào xước và tự làm sạch BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÀ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOCOMPOSITETRÊN CƠ SỞ TiO2, SiO2, Al2O3 KHÔNG PHA TẠP VÀ PHA TẠP Ce3+ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC MÀNG PHỦ BẢO VỆ CHỐNG CÀO XƯỚC VÀ TỰ LÀM SẠCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOCOMPOSITETRÊN CƠ SỞ TiO2, SiO2, Al2O3 KHÔNG PHA TẠP VÀ PHA TẠP Ce3+ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC MÀNG PHỦ BẢO VỆ CHỐNG CÀO XƯỚC VÀ TỰ LÀM SẠCH Ngành: Khoa học vật liệu Mã số: 9440122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. Phạm Thành Huy Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học được trình bày trong luận án nàylà kết quả nghiên cứu của bản thân tôi và tập thể hướng dẫn trong suốt thời gianlàm nghiên cứu sinh và chưa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác.Các kết quả đạt được là chính xác và trung thực. Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2023 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan GS. TS. Phạm Thành Huy Hà Thu Hường i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS.TS.Phạm Thành Huy đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu nội dung luận ántrong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn thầy đã dànhnhiều thời gian và tâm huyết, hỗ trợ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Đại học Bách Khoa Hà Nội, Phòng Đàotạo, Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ và Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vậtliệu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu. Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hồ Xuân Năng – Chủ tịch HĐQT-TGĐTập đoàn Phenikaa và TS. Phạm Anh Tuấn – PTGĐ cùng Ban Lãnh đạo Tập đoànPhenikaa đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi được tập trung nghiêncứu luận án tiến sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và động viên củacác đồng nghiệp tại Trung Tâm Polyme, nhóm nghiên cứu sinh – Viện ITIMS - Đại họcBách Khoa Hà Nội, Nhóm Quang điện tử - Trường Đại học Phenikaa đã hỗ trợ nhiệttình trong quá trình thực nghiệm để tác giả hoàn thành các nội dung nghiên cứu củaluận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình thân yêu, là hậu phươngvững chắc, đã luôn động viên tôi trong những lúc khó khăn và hỗ trợ về vật chất vàtinh thần, giúp tôi có thể yên tâm thực hiện quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận ántiến sĩ này. Tác giả luận án Hà Thu Hường ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................. viiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 81.1. Tổng quan về màng phủ nanocomposite ............................................................. 81.2. Cơ chế tự làm sạch của màng phủ nanocomposite TiO2 ..................................... 9 1.2.1 Góc tiếp xúc với nước của bề mặt chất rắn .................................................. 9 1.2.2. Khả năng tự làm sạch theo cơ chế siêu ưa nước của TiO2 ......................... 9 1.2.3. Tăng cường tính chất siêu ưa nước của màng phủ nanocomposite trên cơ sở biến tính vật liệu nano TiO2 .................................................................. 121.3. Nâng cao tính c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: