Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu hiệu ứng phát xạ laser và khuếch đại quang trong buồng cộng hưởng liên kết với cấu trúc tinh thể quang tử 1D, 2D
Số trang: 159
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.78 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu, chế tạo vi cầu thủy tinh silica pha tạp Er3+ có kích thước khác nhau bằng phương pháp phóng điện hồ quang; xây dựng hệ thực nghiệm để khảo sát phổ phát xạ laser mode WGM vùng bước sóng thông tin quang gần bằng 1550 nm của một số vi cầu đã chế tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu hiệu ứng phát xạ laser và khuếch đại quang trong buồng cộng hưởng liên kết với cấu trúc tinh thể quang tử 1D, 2DBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Văn Ân NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG PHÁT XẠ LASER VÀ KHUẾCHĐẠI QUANG TRONG BUỒNG CỘNG HƯỞNG LIÊN KẾT VỚI CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ 1D, 2D LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Văn Ân NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG PHÁT XẠ LASER VÀ KHUẾCHĐẠI QUANG TRONG BUỒNG CỘNG HƯỞNG LIÊN KẾT VỚI CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ 1D, 2DChuyên ngành: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tửMã số: 9 44 01 27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆUNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Ngô Quang Minh 2. PGS.TS. Phạm Văn Hội Hà Nội – 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc tới hai thầy hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Ngô Quang Minh và PGS.TS.Phạm Văn Hội, những người thầy đã định hướng cho tôi trong nghiên cứu khoa học,tận tình chỉ bảo và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệttình từ các cán bộ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam như ThS.Phạm Thanh Bình, ThS. Phạm Văn Đại, ThS. Hoàng Thu Trang, TS. Nguyễn ThúyVân, TS. Vũ Đức Chính, TS. Phạm Thanh Sơn,… (Phòng Vật liệu và ứng dụngquang sợi, Viện Khoa học vật liệu) và TS. Hoàng Thị Hồng Cẩm (Trường Đại họcKhoa học và Công nghệ Hà Nội). Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quýbáu này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đồng nghiệp thuộc Khoa Điện tử - Viễnthông trường Đại học Khoa học Huế, quý thầy cô lãnh đạo Nhà trường, nhữngngười đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtthời gian làm luận án. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các anh chị em là đồng tác giả trongcác công trình khoa học đã công bố và đã cho phép tôi sử dụng nội dung các côngtrình này trong bản Luận án của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Bộ phận đào tạo sau đại học thuộc ViệnKhoa học vật liệu, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, những người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện mọi thủ tục liên quan đến luận án. Cuối cùng, xin dành những lời cảm ơn tự đáy lòng mình đến những người thâncủa tôi, gia đình tôi, những người không quản ngại khó khăn, tạo mọi điều kiện vàluôn động viên tôi về tinh thần để tôi có động lực hoàn thành luận án này. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong bản Luận án được trích dẫn từ mộtsố bài báo đã được xuất bản của tôi và các đồng tác giả. Các kếtquả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Nguyễn Văn Ân iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... iiMỤC LỤC .............................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. xMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TINH THỂ QUANG TỬ VÀ ỨNG DỤNGTRONG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO LASER........................................................... 6 1.1. Giới thiệu về cấu trúc tinh thể quang tử ......................................................... 6 1.2. Vùng cấm quang trong cấu trúc 2D-PhC .................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu hiệu ứng phát xạ laser và khuếch đại quang trong buồng cộng hưởng liên kết với cấu trúc tinh thể quang tử 1D, 2DBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Văn Ân NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG PHÁT XẠ LASER VÀ KHUẾCHĐẠI QUANG TRONG BUỒNG CỘNG HƯỞNG LIÊN KẾT VỚI CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ 1D, 2D LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Văn Ân NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG PHÁT XẠ LASER VÀ KHUẾCHĐẠI QUANG TRONG BUỒNG CỘNG HƯỞNG LIÊN KẾT VỚI CẤU TRÚC TINH THỂ QUANG TỬ 1D, 2DChuyên ngành: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tửMã số: 9 44 01 27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆUNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Ngô Quang Minh 2. PGS.TS. Phạm Văn Hội Hà Nội – 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc tới hai thầy hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Ngô Quang Minh và PGS.TS.Phạm Văn Hội, những người thầy đã định hướng cho tôi trong nghiên cứu khoa học,tận tình chỉ bảo và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệttình từ các cán bộ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam như ThS.Phạm Thanh Bình, ThS. Phạm Văn Đại, ThS. Hoàng Thu Trang, TS. Nguyễn ThúyVân, TS. Vũ Đức Chính, TS. Phạm Thanh Sơn,… (Phòng Vật liệu và ứng dụngquang sợi, Viện Khoa học vật liệu) và TS. Hoàng Thị Hồng Cẩm (Trường Đại họcKhoa học và Công nghệ Hà Nội). Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quýbáu này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đồng nghiệp thuộc Khoa Điện tử - Viễnthông trường Đại học Khoa học Huế, quý thầy cô lãnh đạo Nhà trường, nhữngngười đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtthời gian làm luận án. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các anh chị em là đồng tác giả trongcác công trình khoa học đã công bố và đã cho phép tôi sử dụng nội dung các côngtrình này trong bản Luận án của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Bộ phận đào tạo sau đại học thuộc ViệnKhoa học vật liệu, Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, những người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện mọi thủ tục liên quan đến luận án. Cuối cùng, xin dành những lời cảm ơn tự đáy lòng mình đến những người thâncủa tôi, gia đình tôi, những người không quản ngại khó khăn, tạo mọi điều kiện vàluôn động viên tôi về tinh thần để tôi có động lực hoàn thành luận án này. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong bản Luận án được trích dẫn từ mộtsố bài báo đã được xuất bản của tôi và các đồng tác giả. Các kếtquả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Nguyễn Văn Ân iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... iiMỤC LỤC .............................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. xMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TINH THỂ QUANG TỬ VÀ ỨNG DỤNGTRONG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO LASER........................................................... 6 1.1. Giới thiệu về cấu trúc tinh thể quang tử ......................................................... 6 1.2. Vùng cấm quang trong cấu trúc 2D-PhC .................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu Khuếch đại quang Khoa học vật liệu Vật liệu quang học Quang điện tử Cấu trúc tinh thể quang tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0