![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai ghép polyme dẫn (PPy, PANi) – nano cacbon (CNTs, Gr) ứng dụng làm cảm biến sinh học, môi trường
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.02 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu tổng hợp được vật liệu có tính chất điện hóa phù hợp dùng trong cảm biến đo ion kim loại. Nghiên cứu tổng hợp được vật liệu lai vô cơ-hữu cơ kết hợp thành phần sinh học (kháng thể hoặc enzym) để chế tạo cảm biến đo thuốc trừ sâu (carbaryl) và nồng độ đường glucozơ trong mẫu sinh hóa. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai ghép polyme dẫn (PPy, PANi) – nano cacbon (CNTs, Gr) ứng dụng làm cảm biến sinh học, môi trườngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Trọng Huyền NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU LAI GHÉP POLYME DẪN (PPy, PANi) – NANO CACBON (CNTs, Gr) ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN SINH HỌC, MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9440123 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Trần Đại Lâm 2. PGS.TS. Đỗ Phúc Quân Hà nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Lê Trọng Huyền LỜI CẢM ƠN Công trình khoa học này được hoàn thành là sự nỗ lực của bản thân tôi cùng quátrình đào tạo và chỉ bảo của các thầy cô hướng dẫn, sự hỗ trợ tạo điều kiện và dànhthời gian của đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS.Trần Đại Lâm đã trực tiếp hướngdẫn tận tình, sâu sắc về mặt khoa học đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phéptôi hoàn thành tốt bản luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Đỗ Phúc Quân, người đã tận tình trực tiếpchỉ bảo và định hướng chuyên môn khoa học cũng như đã truyền dạy những kỹ năng vàphương pháp nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS. Phạm Hùng Việt và Ban giám đốcTrung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD),trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài tại trung tâm. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Viện Khoa học Vật liệu,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và bồi dưỡng chotôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Công trình nghiên cứu của tôi được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí từ Qũy Pháttriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia–NAFOSTED qua đề tài nghiên cứu 104.03-3013.52, sự tài trợ kinh phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua đề tài B2014-01-65;cũng như sự tài trợ kinh phí của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua đề tàiĐTĐL.CN.46-16. Tôi cũng xin cảm ơn các nhà khoa học cộng tác đã có những đóng góp về chuyênmôn giúp hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đặc biệt TS. NguyễnVân Anh – trưởng bộ môn Hóa lý ĐHBKHN cùng các đồng nghiệp đã luôn ở bên tôi,quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Lê Trọng Huyền ii MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... viDANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xivMở đầu ..................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .....................................................................................41.1. Vật liệu trên cơ sở polyme dẫn điện liên hợp: PPy và PANi. .....................4 1.1.1. Đặc trưng cấu trúc của polyme dẫn điện liên hợp .............................4 1.1.2. Pha tạp (doping) .................................................................................6 1.1.3. Cơ chế dẫn điện của polyme dẫn .......................................................7 1.1.4. Cơ chế của quá trình trùng hợp một số polyme dẫn ..........................81.2. Vật liệu cacbon cấu trúc nano....................................................................121.3. Graphen ......................................................................................................15 1.3.1. Giới thiệu về graphen .......................................................................15 1.3.2. Một số tính chất đặc trưng của graphen. ..........................................15 1.3.3. Các ứng dụng của graphen ...............................................................161.4. Vật liệu lai pol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lai ghép polyme dẫn (PPy, PANi) – nano cacbon (CNTs, Gr) ứng dụng làm cảm biến sinh học, môi trườngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Trọng Huyền NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU LAI GHÉP POLYME DẪN (PPy, PANi) – NANO CACBON (CNTs, Gr) ỨNG DỤNG LÀM CẢM BIẾN SINH HỌC, MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Vật liệu điện tử Mã số: 9440123 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Trần Đại Lâm 2. PGS.TS. Đỗ Phúc Quân Hà nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Lê Trọng Huyền LỜI CẢM ƠN Công trình khoa học này được hoàn thành là sự nỗ lực của bản thân tôi cùng quátrình đào tạo và chỉ bảo của các thầy cô hướng dẫn, sự hỗ trợ tạo điều kiện và dànhthời gian của đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS.Trần Đại Lâm đã trực tiếp hướngdẫn tận tình, sâu sắc về mặt khoa học đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phéptôi hoàn thành tốt bản luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Đỗ Phúc Quân, người đã tận tình trực tiếpchỉ bảo và định hướng chuyên môn khoa học cũng như đã truyền dạy những kỹ năng vàphương pháp nghiên cứu để giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS. Phạm Hùng Việt và Ban giám đốcTrung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD),trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài tại trung tâm. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Viện Khoa học Vật liệu,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và bồi dưỡng chotôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Công trình nghiên cứu của tôi được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí từ Qũy Pháttriển Khoa học và Công nghệ Quốc gia–NAFOSTED qua đề tài nghiên cứu 104.03-3013.52, sự tài trợ kinh phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua đề tài B2014-01-65;cũng như sự tài trợ kinh phí của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua đề tàiĐTĐL.CN.46-16. Tôi cũng xin cảm ơn các nhà khoa học cộng tác đã có những đóng góp về chuyênmôn giúp hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đặc biệt TS. NguyễnVân Anh – trưởng bộ môn Hóa lý ĐHBKHN cùng các đồng nghiệp đã luôn ở bên tôi,quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Lê Trọng Huyền ii MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... viDANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xivMở đầu ..................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .....................................................................................41.1. Vật liệu trên cơ sở polyme dẫn điện liên hợp: PPy và PANi. .....................4 1.1.1. Đặc trưng cấu trúc của polyme dẫn điện liên hợp .............................4 1.1.2. Pha tạp (doping) .................................................................................6 1.1.3. Cơ chế dẫn điện của polyme dẫn .......................................................7 1.1.4. Cơ chế của quá trình trùng hợp một số polyme dẫn ..........................81.2. Vật liệu cacbon cấu trúc nano....................................................................121.3. Graphen ......................................................................................................15 1.3.1. Giới thiệu về graphen .......................................................................15 1.3.2. Một số tính chất đặc trưng của graphen. ..........................................15 1.3.3. Các ứng dụng của graphen ...............................................................161.4. Vật liệu lai pol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu Khoa học vật liệu Vật liệu lai ghép polyme dẫn Cảm biến sinh họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 194 0 0