Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Chẩn đoán vết nứt trong cần trục tháp bằng phương pháp thử nghiệm động

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.66 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm ứng dụng phương pháp độ cứng động lực để mô phỏng tính toán kết cấu khung có vết nứt và sau đo sử dụng để chẩn đoán vết nứt có thể tồn tại trong kết cấu bằng các tần số riêng . Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Chẩn đoán vết nứt trong cần trục tháp bằng phương pháp thử nghiệm độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- ĐẶNG XUÂN TRỌNGCHẨN ĐOÁN VẾT NỨT TRONG CẦN TRỤC THÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH – 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- ĐẶNG XUÂN TRỌNGCHẨN ĐOÁN VẾT NỨT TRONG CẦN TRỤC THÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9 52 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TSKH. NGUYỄN TIẾN KHIÊM 2. TS. LÊ DUY THẠC TP. HỒ CHÍ MINH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án “Chẩn đoán vết nứt trong cần trục thápbằng phương pháp thử nghiệm động”, Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạođiều kiện mọi mặt của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học, cán bộ quản lý, đào tạoViện Cơ Học, Viện Cơ học và Tin học ứng dụng; Ban Giám đốc và các phòng, banchức năng Học Viện Khoa Học và Công Nghệ. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhvề sự giúp đỡ đó. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Tiến Khiêm,TS. Lê Duy Thạc đã tận tình hướng dẫn và định hướng cho tôi thực hiện đề tài nghiêncứu này. Thầy là người đã dạy cho tôi sự nghiêm túc trong khoa học, đã luôn ủng hộvà dìu dắt tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp của tôi tạiCông ty Cổ Phần Kiểm Định và Huấn Luyện An Toàn Vệ Sinh Lao Động TP.Hồ ChíMinh; các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình tổng hợp, khảo sát thực tế, xâydựng mô hình và thử nghiệm để đạt được các kết quả nghiên cứu trong đề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Đặng Xuân Trọng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu, dữ liệu và kết quả sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng; các kếtquả nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bốtrong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Đặng Xuân Trọng iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………… iLỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………. iiMỤC LỤC ………………………………………………………………………… iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ……………………………… vDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………… viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ …………………………………………. viiiMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Tổng quan về thiết bị nâng hạ .......................................................................... 4 1.1.1. Sơ lược về thiết bị nâng hạ ........................................................................ 4 1.1.2. Một số hư hỏng của cần trục tháp và kiểm tra không phá huỷ trong quy trình kiểm định thiết bị nâng...................................................................... 7 1.1.3. Một số tai nạn điển hình và vấn đề an toàn trong vận hành cần trục tháp 8 1.1.4. Công tác kiểm định kỹ thuật an toàn cần trục tháp tại Việt Nam ............ 10 1.2. Tổng quan về vấn đề chẩn đoán hư hỏng cần trục tháp ................................. 11 1.2.1. Tổng quan về động lực học kết cấu cần trục ........................................... 11 1.2.2. Tổng quan về chẩn đoán vết nứt trong kết cấu khung ............................. 14 1.3. Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 16CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH ĐỘ CỨNG ĐỘNG LỰC CỦA KẾT CẤU THÁP CÓ VẾT NỨT ………………………………………………………….. 19 2.1. Phương pháp độ cứng động lực [48] .............................................................. 19 2.1.1. Nội dung phương pháp độ cứng động lực ............................................... 19 2.1.2. Ma trận độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: