Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật điện tử: Về một phương pháp tính toán, thiết kế nâng cao hiệu quả bộ lọc thụ động tần số cao dạng saw ứng dụng trong điện tử viễn thông

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.09 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 159,000 VND Tải xuống file đầy đủ (159 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm nêu được vai trò của bộ lọc áp dụng nguyên lý sóng âm bề mặt (SAW - Surface Acoustic Wave) là vô cùng quan trọng trong cuộc sống do được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau; để đáp ứng nhu cầu sử dụng và yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, độ tin cậy, kích thước nhỏ gọn, độ bền cao, hoạt động ổn định lâu dài trong điều kiện môi trường khắc nghiệt và biến động lớn. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật điện tử: Về một phương pháp tính toán, thiết kế nâng cao hiệu quả bộ lọc thụ động tần số cao dạng saw ứng dụng trong điện tử viễn thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA TRẦN MẠNH HÀ VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ NÂNG CAO HIỆUQUẢ BỘ LỌC THỤ ĐỘNG TẦN SỐ CAO DẠNG SAW ỨNG DỤNG TRONG ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA TRẦN MẠNH HÀVỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỘ LỌC THỤ ĐỘNG TẦN SỐ CAO DẠNG SAW ỨNG DỤNG TRONG ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 9520203 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS NGUYỄN THẾ TRUYỆN 2. PGS.TS HOÀNG SĨ HỒNG HÀ NỘI - 2021LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dựa trên những hướngdẫn của TS Nguyễn Thế Truyện và PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng. Tất cả những tham khảo,kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Kết quả nghiên cứu là trung thực vàchưa từng công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Mạnh HàLỜI CẢM ƠN Luận án này được nghiên cứu sinh thực hiện tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học,Tự động hóa dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thế Truyện và PGS.TS HoàngSĩ Hồng. Nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy đã hướngdẫn tận tình, hiệu quả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận án. Nghiên cứu sinh (NCS) cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện ITIMS – Đạihọc Bách Khoa Hà Nội đã có những ý kiến đóng góp về khoa học, chuyên môn rất sâusắc đồng thời tạo điều kiện để nghiên cứu sinh thực nghiệm, đánh giá kết quả nghiêncứu của trong quá trình thực hiện Luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Lãnh đạo và cán bộ Vụ Khoa học và Côngnghệ - Bộ Công Thương đã tạo những điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu sinh trong quátrình thực hiện Luận án. Nhân dịp này, Nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn với các thành viêntrong gia đình, anh em thân thiết, những người đã không quản ngại khó khăn, hết lònggiúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian qua để nghiên cứu sinhcó được cơ hội hoàn thành tốt Luận án của mình. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Trần Mạnh HàMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. viiiMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .........................................................................................4 1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................................4 1.2. Cơ sở lý thuyết chung ...........................................................................................8 1.2.1. Khái niệm về sóng âm bề mặt ........................................................................8 1.2.2. Vật liệu bất đẳng hướng ...............................................................................10 1.2.3. Vật liệu có tính áp điện ................................................................................15 1.3. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của bộ lọc SAW .............................................19 1.3.1. Cấu trúc ........................................................................................................19 1.3.2. Nguyên lý hoạt động ....................................................................................21 1.3.3. Cấu trúc cơ bản của bộ IDT .........................................................................24 1.3.4. Các tham số đánh giá ...................................................................................28 1.4. Các phương pháp mô phỏng ...............................................................................32 1.4.1. Phương pháp mô phỏng COM .....................................................................33 1.4.2. Mô hình mạch tương đương Mason .............................................................34 1.4.3. Phương pháp phần tử hữu hạn .....................................................................36 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: