Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật hóa học: Nghiên cứu lựa chọn tác nhân tách hiệu quả cho quá trình chưng cất tăng cường để tách hỗn hợp đẳng phí bằng phương pháp mô phỏng

Số trang: 210      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 210,000 VND Tải xuống file đầy đủ (210 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm lựa chọn và đề xuất quy trình xác định tiêu chí có tính tổng quát và định lượng là “Tổng chi phí năm (Total annual costs - TAC)” để lựa chọn tác nhân tách hiệu quả cho quá trình chưng cất tăng cường để tách các hỗn hợp khó tách và các hỗn hợp đẳng phí phức tạp. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật hóa học: Nghiên cứu lựa chọn tác nhân tách hiệu quả cho quá trình chưng cất tăng cường để tách hỗn hợp đẳng phí bằng phương pháp mô phỏng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------- TIÊN THỊ LƢỢTNGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TÁC NHÂN TÁCH HIỆU QUẢCHO QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT TĂNG CƢỜNG ĐỂ TÁCHHỖN HỢP ĐẲNG PHÍ BẰNG PHƢƠNG PHÁP MÔ PHỎNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -------------------------- TIÊN THỊ LƢỢTNGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TÁC NHÂN TÁCH HIỆU QUẢCHO QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT TĂNG CƢỜNG ĐỂ TÁCHHỖN HỢP ĐẲNG PHÍ BẰNG PHƢƠNG PHÁP MÔ PHỎNG Ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9520301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. CAO THỊ MAI DUYÊN 2. GS.TS. NGUYỄN HỮU TÙNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫncủa GS.TS. Nguyễn Hữu Tùng và TS. Cao Thị Mai Duyên. Tôi xin cam đoan các sốliệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong cáccông trình nào khác. Tập thể giảng viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh TS.Cao Thị Mai Duyên Tiên Thị Lượt GS.TS.Nguyễn Hữu Tùng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Hữu Tùng và TS. CaoThị Mai Duyên là những người thầy, người cô tận tâm và đã luôn nghiêm khắc, tậntình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kỹ thuậthóa học, Bộ môn Quá trình- Thiết bị Công nghệ hóa học & Thực phẩm đã cho phépvà giúp đỡ tôi thực hiện luận án trong thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và sinh viên chuyên ngành kỹ thuậthóa học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã cộng tác, trao đổi, thảo luận vàđóng góp những ý kiến quý báu cho luận án, đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợiđể tôi hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp của Viện Cơ điệnNông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật HưngYên đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận án. Để hoàn thành tốt chương trình học tập bên cạnh sự giúp đỡ của các thầy cô,,đồng nghiệp và bạn bè còn có sự ủng hộ và động viên của gia đình, đây là chỗ dựavững chắc để tôi yên tâm học tập và hoàn thành bản luận án. Tôi xin được bày tỏ sựtrân trọng và lòng biết ơn sâu nặng. Nghiên cứu sinh Tiên Thị Lượt ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................ vDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................ ixMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN......................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về lịch sử phát triển và ứng dụng của phương pháp chưng cất tăng cường để tách các hỗn hợp khó tách.................................................................. 4 1.1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 4 1.1.2. Tổng quan về các phương pháp tách hỗn hợp đẳng phí. ........................... 5 1.1.3. Lựa chọn quá trình tách cho các hỗn hợp đẳng phí, hỗn hợp khó tách. .... 6 1.1.4. Tầm quan trọng của vấn đề lựa chọn tác nhân tách ................................... 8 1.1.5. Tóm tắt lịch sử của quá trình chưng cất tăng cường ................................. 9 1.2. Tổng quan về các quy tắc và các tiêu chí lựa chọn tác nhân tách cho quá trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: