Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu một số thông số động học, động lực học của cưa đĩa trong quá trình cắt ngang tre
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học để từ đó tính toán xác định được một số thông số động học, động lực học hợp lý của cưa đĩa trong quá trình cắt ngang tre nhằm nâng cao năng suất và chất lượng bề mặt cắt, là cơ sở khoa học cho việc tính toán thiết kế chế tạo cưa đĩa cắt ngang một số loài tre ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu một số thông số động học, động lực học của cưa đĩa trong quá trình cắt ngang treBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƯA ĐĨA TRONG QUÁ TRÌNH CẮT NGANG TRE LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, năm 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƯA ĐĨA TRONG QUÁ TRÌNH CẮT NGANG TRE Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9.52.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Dương Văn Tài 2. TS. Nguyễn Văn Bỉ Hà Nội, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Dương Văn Tài và TS. Nguyễn Văn Bỉ. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2021 Hướng dẫn khoa học Tác giả luận ánPGS.TS. Dương Văn Tài TS. Nguyễn Văn Bỉ Hoàng Hà ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡtôi hoàn thành bản luận án khoa học này. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Dương Văn Tài vàTS. Nguyễn Văn Bỉ với những ý kiến đóng góp quan trọng và chỉ dẫn khoa họcquý giá trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đàotạo sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn Khoa Cơ điện và Công trình, Bộ môn Công nghệ và máychuyên dùng Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôihoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp, Họcviện Nông nghiệp Việt Nam, Học viện Kỹ thuật quân sự đã đóng góp ý kiến quýbáu để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Hà iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viiiCÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN .......... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu của luận án ............................................................. 2 3. Những đóng góp mới của luận án ............................................................. 3 4. Ý nghiã khoa ho ̣c của những kế t quả nghiên cứu của đề tài luâ ̣n án ........ 3 5. Ý nghiã thực tiễn của đề tài luâ ̣n án .......................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 5 1.1. Tổng quan về tài nguyên tre ở Việt Nam ............................................... 5 1.1.1. Rừng tre nứa tự nhiên ..................................................................... 6 1.1.2. Rừng tre trồng tập trung ................................................................. 7 1.2. Tổng quan về công nghệ chế biến tre .................................................... 8 1.2.1. Đặc điểm cây tre ............................................................................. 8 1.2.2. Tổng quát về công nghệ chế biến tre .............................................. 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu một số thông số động học, động lực học của cưa đĩa trong quá trình cắt ngang treBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƯA ĐĨA TRONG QUÁ TRÌNH CẮT NGANG TRE LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, năm 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƯA ĐĨA TRONG QUÁ TRÌNH CẮT NGANG TRE Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9.52.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Dương Văn Tài 2. TS. Nguyễn Văn Bỉ Hà Nội, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Dương Văn Tài và TS. Nguyễn Văn Bỉ. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2021 Hướng dẫn khoa học Tác giả luận ánPGS.TS. Dương Văn Tài TS. Nguyễn Văn Bỉ Hoàng Hà ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡtôi hoàn thành bản luận án khoa học này. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Dương Văn Tài vàTS. Nguyễn Văn Bỉ với những ý kiến đóng góp quan trọng và chỉ dẫn khoa họcquý giá trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đàotạo sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn Khoa Cơ điện và Công trình, Bộ môn Công nghệ và máychuyên dùng Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôihoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp, Họcviện Nông nghiệp Việt Nam, Học viện Kỹ thuật quân sự đã đóng góp ý kiến quýbáu để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Hà iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viiiCÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN .......... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu của luận án ............................................................. 2 3. Những đóng góp mới của luận án ............................................................. 3 4. Ý nghiã khoa ho ̣c của những kế t quả nghiên cứu của đề tài luâ ̣n án ........ 3 5. Ý nghiã thực tiễn của đề tài luâ ̣n án .......................................................... 4Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 5 1.1. Tổng quan về tài nguyên tre ở Việt Nam ............................................... 5 1.1.1. Rừng tre nứa tự nhiên ..................................................................... 6 1.1.2. Rừng tre trồng tập trung ................................................................. 7 1.2. Tổng quan về công nghệ chế biến tre .................................................... 8 1.2.1. Đặc điểm cây tre ............................................................................. 8 1.2.2. Tổng quát về công nghệ chế biến tre .............................................. 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật Kỹ thuật cắt ngang tre Chế tạo cưa đĩa Công nghệ chế biến treGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0