Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu phát triển anten mảng tuyến tính có tăng ích cao và mức búp sóng phụ thấp sử dụng mạng tiếp điện nối tiếp và thuật toán tối ưu đàn dơi
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.99 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu và làm chủ thuật toán đàn Dơi. Đề xuất được giải pháp áp dụng thuật toán này trong bài toán thiết kế anten mảng tuyến tính đáp ứng yêu cầu cho trước về mức búp sóng phụ. Từ đó đề xuất được giải pháp thiết kế anten mảng tuyến tính có tăng ích cao, mức búp sóng phụ thấp và nén mức búp sóng phụ sử dụng thuật toán đàn Dơi. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu phát triển anten mảng tuyến tính có tăng ích cao và mức búp sóng phụ thấp sử dụng mạng tiếp điện nối tiếp và thuật toán tối ưu đàn dơi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lương Xuân TrườngNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG TUYẾN TÍNH CÓ TĂNG ÍCH CAO VÀ MỨC BÚP SÓNG PHỤ THẤP SỬ DỤNG MẠNG TIẾP ĐIỆN NỐI TIẾP VÀ THUẬT TOÁN TỐI ƯU ĐÀN DƠI Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 9510302.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Minh Tuấn 2. PGS.TS. Trương Vũ Bằng Giang Hà nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận ánnày là đúng sự thật và của riêng tôi. Các kết quả chưa được công bố tại nơi nàokhác. Tác giả i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trương VũBằng Giang và PGS.TS. Trần Minh Tuấn, hai thầy đã luôn theo sát, hướng dẫnkhoa học và cho tôi những định hướng quý báu trong toàn bộ quá trình học tập,nghiên cứu khoa học cũng như trong việc hoàn thành Luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô, các nghiên cứu sinh, học viênđang nghiên cứu và học tập tại Bộ môn Thông tin Vô tuyến, Khoa Điện tử -Viễn thông, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ở đây. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đìnhcùng bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ và hỗ trợ cho tôi trongsuốt quá trình làm nghiên cứu sinh và viết Luận án này. Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viDANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .......................................................... xiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ ỨNG DỤNG THUẬT TOÁNĐÀN DƠI TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU KIỂN BÚP SÓNG CỦA ANTENMẢNG TUYẾN TÍNH ..................................................................................... 71.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu........................................................... 71.1.1. Tình hình nghiên cứu về các giải pháp nén búp sóng phụ của anten mảngtuyến tính ................................................................................................... 71.1.2. Ứng dụng thuật toán tối ưu trong thiết kế anten mảng tuyến tính cómức búp sóng phụ thấp ..................................................................................... 91.1.3. Những tồn tại hiện nay của các nghiên cứu về nén búp sóng phụ antenmảng tuyến tính ............................................................................................... 101.1.4. Lựa chọn băng tần 3,5 GHz trong nghiên cứu này ............................... 121.2. Anten mảng tuyến tính .......................................................................... 131.2.1. Khái niệm anten mảng tuyến tính ......................................................... 131.2.2. Đặc điểm của anten mảng tuyến tính .................................................... 131.2.3. Giải pháp cải thiện tăng ích anten mảng ............................................... 181.2.4. Giải pháp nén mức búp sóng phụ và đặt điểm không trên đồ thị bức xạcủa anten mảng tuyến tính bằng cách thay đổi hệ số mảng ............................ 201.2.5. Ứng dụng của anten mảng tuyến tính ................................................... 241.3. Ứng dụng thuật toán đàn Dơi trong kỹ thuật nén búp sóng phụ của antenmảng tuyến tính ............................................................................................... 25 iii1.3.1. Tổng quan về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu phát triển anten mảng tuyến tính có tăng ích cao và mức búp sóng phụ thấp sử dụng mạng tiếp điện nối tiếp và thuật toán tối ưu đàn dơi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lương Xuân TrườngNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG TUYẾN TÍNH CÓ TĂNG ÍCH CAO VÀ MỨC BÚP SÓNG PHỤ THẤP SỬ DỤNG MẠNG TIẾP ĐIỆN NỐI TIẾP VÀ THUẬT TOÁN TỐI ƯU ĐÀN DƠI Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 9510302.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trần Minh Tuấn 2. PGS.TS. Trương Vũ Bằng Giang Hà nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận ánnày là đúng sự thật và của riêng tôi. Các kết quả chưa được công bố tại nơi nàokhác. Tác giả i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trương VũBằng Giang và PGS.TS. Trần Minh Tuấn, hai thầy đã luôn theo sát, hướng dẫnkhoa học và cho tôi những định hướng quý báu trong toàn bộ quá trình học tập,nghiên cứu khoa học cũng như trong việc hoàn thành Luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô, các nghiên cứu sinh, học viênđang nghiên cứu và học tập tại Bộ môn Thông tin Vô tuyến, Khoa Điện tử -Viễn thông, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ở đây. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đìnhcùng bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ và hỗ trợ cho tôi trongsuốt quá trình làm nghiên cứu sinh và viết Luận án này. Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viDANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .......................................................... xiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ ỨNG DỤNG THUẬT TOÁNĐÀN DƠI TRONG KỸ THUẬT ĐIỀU KIỂN BÚP SÓNG CỦA ANTENMẢNG TUYẾN TÍNH ..................................................................................... 71.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu........................................................... 71.1.1. Tình hình nghiên cứu về các giải pháp nén búp sóng phụ của anten mảngtuyến tính ................................................................................................... 71.1.2. Ứng dụng thuật toán tối ưu trong thiết kế anten mảng tuyến tính cómức búp sóng phụ thấp ..................................................................................... 91.1.3. Những tồn tại hiện nay của các nghiên cứu về nén búp sóng phụ antenmảng tuyến tính ............................................................................................... 101.1.4. Lựa chọn băng tần 3,5 GHz trong nghiên cứu này ............................... 121.2. Anten mảng tuyến tính .......................................................................... 131.2.1. Khái niệm anten mảng tuyến tính ......................................................... 131.2.2. Đặc điểm của anten mảng tuyến tính .................................................... 131.2.3. Giải pháp cải thiện tăng ích anten mảng ............................................... 181.2.4. Giải pháp nén mức búp sóng phụ và đặt điểm không trên đồ thị bức xạcủa anten mảng tuyến tính bằng cách thay đổi hệ số mảng ............................ 201.2.5. Ứng dụng của anten mảng tuyến tính ................................................... 241.3. Ứng dụng thuật toán đàn Dơi trong kỹ thuật nén búp sóng phụ của antenmảng tuyến tính ............................................................................................... 25 iii1.3.1. Tổng quan về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật viễn thông Anten mảng tuyến tính Thuật toán tối ưu đàn dơi Thiết kế antenTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 191 0 0