Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Đánh giá nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng tháp Chăm nhằm phục vụ công tác bảo tồn

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.44 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm phát hiện, lý giải và làm rõ hơn các giá trị vốn có của nó trong nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật xây dựng các Tháp Chăm để làm cơ sở cho việc bảo tồn các kiến trúc Tháp Chăm hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kiến trúc: Đánh giá nghệ thuật kiến trúc và kỹ thuật xây dựng tháp Chăm nhằm phục vụ công tác bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỒ THẾ VINH ĐÁNH GIÁ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚCVÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG THÁP CHĂM NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HỒ THẾ VINH ĐÁNH GIÁ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚCVÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG THÁP CHĂM NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành : Kiến trúc Mã số : 9580101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVHD 1: GS – TS. PHẠM ĐÌNH VIỆT GVHD 2: PGS – TS. NGUYỄN VĂN ĐỈNH Hà Nội, Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận Án này được hoàn thành nhờ sự cung cấp thông tin, sự giúp đỡ củacác cơ quan quản lý và cá nhân của những gia đình sở hữu các kiến trúc kểtrên.Vì vậy tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên hướng dẫn, các chuyên gia,các cơ quan đã giúp đỡ thông tin trong quá trình đi khảo sát, điền dã..! Tác giả luận án Hồ Thế Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. GVHD Tác giả luận án GS.TS Phạm Đình Việt Hồ Thế Vinh MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH VẼDANH MỤC CÁC BẢNGMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 1. Đặt vấn đề - Lý do chọn đề tài............................................................................ 1 2. Mục tiêu - Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................... 2 3. Đối tượng - Phạm vi – giới hạn nghiên cứu ...................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3Chương 1. TỔNG QUAN THÁP CHĂM – DẤU ẤN VĂN HÓA ĐẶC SẮCCỦA DÂN TỘC CHĂM TRÊN DÃI ĐẤT MIỀN TRUNG VIỆT NAM ............. 41.1. Khái quát nhà nước Chăm pa (TK IV – XVII).......................................................... 41.2. Thực trạng tồn tại các Tháp Chăm hiện nay .............................................................. 81.3. Tổng quan về công tác bảo tồn các Tháp Chăm...................................................... 141.4. Tổng quan về các công trình nghiên cứu tháp Chăm.............................................. 16 1.4.1. Những nghiên cứu tổng quan ..................................................................... 16 1.4.2. Những nghiên cứu trên các kiến trúc đền tháp ......................................... 18 1.4.3. Đánh giá chung về các nghiên cứu ............................................................ 241.5. Những vấn đề tồn tại trong nghiên cứu – bảo tồn tháp Chăm và hướng nghiêncứu đặt ra của tác giả ......................................................................................................... 251.6. Tiểu kết ........................................................................................................................ 27Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚCVÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG THÁP CHĂM .......................................................... 292.1. Các cơ sở pháp lý ......................................................................................... 292.2. Hệ thống tiêu chí và phương pháp đánh giá trị di sản............................................. 32 2.2.1. Phân cấp di tích............................................................................................ 32 2.2.2. Khu vực bảo vệ ............................................................................................ 34 2.2.3. Tiêu chí bảo tồn của UNESCO .................................................................. 342.3. Cơ sở về lịch sử - tự nhiên và văn hóa - xã hội........................................................ 35 2.3.1. Các yếu tố tự nhiên...................................................................................... 35 2.3.2. Yếu tố chính trị - lịch sử ............................................................................. 36 2.3.3. Đặc điểm về kinh tế - văn hóa - xã hội và tín ngưỡng ............................. 40 2.3.3.1. Đặc điểm kinh tế....................................................................................... 40 2.3.3.2. Đặc điểm văn hóa ..................................................................................... 41 2.3.3.3. Đặc điểm tín ngưỡng ............................................................................... 432.4. Cơ sở về công nghệ xây dựng ................................................................................... 45 2.4.1. Vật liệu xây dựng - Gạch ............................................................................ 45 2.4.1.1 Các loại vật liệu ......................................................................................... 45 2.4.1.2 Vật liệu gạch .............................................................................................. 46 2.4.2. Chất kết dính ................................................................................................ 57 2.4.3. Kỹ thuật xây dựng không chấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: