Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam

Số trang: 187      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 187,000 VND Tải xuống file đầy đủ (187 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án bao gồm 4 chương với các nội dung: tổng quan các công trình nghiên cứu về bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức; cơ sở lý luận về bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình ở nông thôn; thực trạng bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam; một số khuyến nghị nhằm giảm bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HỒNG VỮNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾP CẬNTÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2020 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HỒNG VỮNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾP CẬNTÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS. TS Trần Kim Chung 2: PGS. TS Vũ Sỹ Cường Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêngtôi. Luận án đã sử dụng các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ vàđược công bố theo đúng quy định trong quá trình nghiên cứu. Những kết quảnghiên cứu mà luận án đạt được là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trungthực, khách quan và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoahọc của tác giả khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Vững LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này là thành quả của quá trình nỗ lực học tập, nghiên cứunghiêm túc của bản thân tác giả và sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ của một số tổchức, cá nhân khác nhau. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần KimChung và PGS.TS Vũ Sỹ Cường đã chỉ dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quátrình nghiên cứu của tôi, từ phần xây dựng mục tiêu nghiên cứu đến nội dung,phương pháp nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứuquản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm tư vấn, đào tạo và thông tin tư liệu đãtạo ra một môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp cho nghiên cứu sinhtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại đây. Tôi xin chân thành cảm ơn Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp, Bộ Tàichính và các đồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho tôi trongsuốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các thànhviên trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiêncứu, hoàn thành nghiên cứu này. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vững i MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................vDANH MỤC BẢNG ........................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................ viiPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài luận án......................................................................12. Mục đích, ý nghĩa của luận án .........................................................................22.1. Mục đích của luận án ......................................................................................22.2. Ý nghĩa của luận án .........................................................................................33. Kết cấu của luận án ..........................................................................................3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẤTBÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ..........51.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến bất bìnhđẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức......................................................51.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài liên quanđến bất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức.....................................51.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố ở trong nước liên quan đếnbất bình đẳng giới trong tiếp cận tín dụng chính thức .........................................121.1.3. Các đóng góp và khoảng trống nghiên cứu của các công trình nghiên cứuđã tổng quan .........................................................................................................181.2. Hướng nghiên cứu của luận án ...................................................................201.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án ........................................................201.2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án.................................211.2.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài luận án ..........................................................211.2.4. Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài ..................................................................221.2.5. Khung phân tích của luận án ........................................................................221.2.6. Nguồn dữ liệu ..............................................................................................241.2.7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................25 iiCHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIẾPCẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNGTHÔN ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: