Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam
Số trang: 184
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.15 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá những tác động của chính sách đến việc đảm bảo lợi ích kinh tế của nông dân ở hai nước Indonexia, Thái Lan dựa trên cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng của hai quốc gia trên trong tiến trình hội nhập. Từ thực tiễn của Việt Nam và vận dụng bài học kinh nghiệm Indonexia, Thái Lan để hoàn thiện chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------ PHẠM THỊ MAI NGỌC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------ PHẠM THỊ MAI NGỌC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 2. TS. Vũ Trọng Bình HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trình bày trong luận án “Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam” là kết quả nghiên cứu riêng, độc lập của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính chính xác của các tài liệu trích dẫn. Tác giả luận án Phạm Thị Mai Ngọc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ quản lý, giảng viên khoa Kinh tế, Hội đồng Khoa học khoa Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hồng Nhung, TS Vũ Trọng Bình, PGS. TS Lê Xuân Bá đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, lãnh đạo Trường Đại học Phương Đông đã có nhiều hỗ trợ trong quá trình hoàn thành luận án. Tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng với nguồn lực có hạn nên luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô, bạn đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp nội dung trên. Tác giả luận án Phạm Thị Mai Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN .................................................................. 9 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................................. 9 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ....................................................................... 9 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước ..................................................................... 18 1.2. Nhận xét các nghiên cứu đã thực hiện ........................................................... 23 1.2.1. Nghiên cứu về chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân ................. 23 1.2.2. Nghiên cứu về các chính sách đất đai, nguồn nhân lực, vốn hạ tầng nông nghiệp và tín dụng nông thôn, khoa học công nghệ và quản lý thị trường nông sản trong tiến trình hội nhập tại các nền kinh tế Indonexia, Thái Lan và Việt Nam ...................................................................................... 25 1.2.3. Nhận xét chung và khoảng trống nghiên cứu ......................................... 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .......................................................................................................... 29 2.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân ................................................. 29 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 29 2.1.2. Cơ sở hình thành chính sách...................................................................... 34 2.1.3. Vai trò của chính sách ............................................................................ 38 2.1.4. Đặc điểm của chính sách ........................................................................... 39 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ............................................................................. 42 2.1.6. Đánh giá chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................................... 46 2.2. Nội dung chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân trong bối cảnh hội nhập .................................................................................................................... 50 2.2.1 Chính sách đất đai ................................................................................... 50 2.2.2 Chính sách nguồn nhân lực nông nghiệp ................................................ 52 2.2.3. Chính sách vốn đầu tư và tín dụng ......................................................... 54 2.2.4. Chính sách phát triển khoa học công nghệ cho phát triển nông nghiệp và phục vụ cho nông dân ...................................................................... 57 2.2.5. Chính sách tổ chức và quản lý thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------ PHẠM THỊ MAI NGỌC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------------ PHẠM THỊ MAI NGỌC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 2. TS. Vũ Trọng Bình HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trình bày trong luận án “Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam” là kết quả nghiên cứu riêng, độc lập của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính chính xác của các tài liệu trích dẫn. Tác giả luận án Phạm Thị Mai Ngọc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ quản lý, giảng viên khoa Kinh tế, Hội đồng Khoa học khoa Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hồng Nhung, TS Vũ Trọng Bình, PGS. TS Lê Xuân Bá đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, lãnh đạo Trường Đại học Phương Đông đã có nhiều hỗ trợ trong quá trình hoàn thành luận án. Tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng với nguồn lực có hạn nên luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô, bạn đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện trong quá trình nghiên cứu tiếp nội dung trên. Tác giả luận án Phạm Thị Mai Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN .................................................................. 9 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài .............................................. 9 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ....................................................................... 9 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước ..................................................................... 18 1.2. Nhận xét các nghiên cứu đã thực hiện ........................................................... 23 1.2.1. Nghiên cứu về chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân ................. 23 1.2.2. Nghiên cứu về các chính sách đất đai, nguồn nhân lực, vốn hạ tầng nông nghiệp và tín dụng nông thôn, khoa học công nghệ và quản lý thị trường nông sản trong tiến trình hội nhập tại các nền kinh tế Indonexia, Thái Lan và Việt Nam ...................................................................................... 25 1.2.3. Nhận xét chung và khoảng trống nghiên cứu ......................................... 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .......................................................................................................... 29 2.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân ................................................. 29 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 29 2.1.2. Cơ sở hình thành chính sách...................................................................... 34 2.1.3. Vai trò của chính sách ............................................................................ 38 2.1.4. Đặc điểm của chính sách ........................................................................... 39 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ............................................................................. 42 2.1.6. Đánh giá chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................................... 46 2.2. Nội dung chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân trong bối cảnh hội nhập .................................................................................................................... 50 2.2.1 Chính sách đất đai ................................................................................... 50 2.2.2 Chính sách nguồn nhân lực nông nghiệp ................................................ 52 2.2.3. Chính sách vốn đầu tư và tín dụng ......................................................... 54 2.2.4. Chính sách phát triển khoa học công nghệ cho phát triển nông nghiệp và phục vụ cho nông dân ...................................................................... 57 2.2.5. Chính sách tổ chức và quản lý thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế Quốc tế Đặc điểm của chính sách Chính sách nguồn nhân lực nông nghiệp Chính sách vốn đầu tư Quản lý thị trường nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
23 trang 205 0 0